Kết quả tìm kiếm cho "tình mẹ xin đừng làm mẹ khóc tình mẫu tử"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 81
Quyên nằm nghe những âm thanh lọt qua khe cửa sổ, vài tiếng còi xe kêu chói gắt trong đêm. Đường vắng, những lối đi thừa thãi, tiếng còi xe giận ai mà phải réo rắt inh ỏi?
Nó là chiếc xe đạp 'kỳ quan': cổ nghênh nghểnh cách cái sườn cong cong một đoạn thiệt là xa. 'Xe mày té xuống thì nhiễm trùng mà chết ngay đuông!' - bạn bè trêu thế.
Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.
Tâm dùng chút sức lực cuối cùng run rẩy cầm bút cố gắng hoàn thiện bức tranh anh luôn mang theo bên mình. Khi nét vẽ cuối cùng được hoàn thành cũng là lúc cánh tay Tâm buông lơi, cây bút rơi trên mặt đất. Nụ cười của chàng trai trẻ như hòa tan vào bản nhạc của rừng xanh, tiếng chim hót, tiếng gió thổi qua kẽ lá lao xao. Xa xa tiếng cười nói mừng vui thắng trận cũng vang lên càng lúc càng náo nhiệt.
Mùa xuân gần 70 năm trước, bà nội được bà cố sinh ra trên đường vào Nam.
Tan giờ làm, Thủy đón con như thường lệ. Cửa cổng hôm nay không đóng. Đoán nhà có khách, Thủy tắt máy dẫn xe vào sân.
Khanh ngồi xuống ghế, trong lúc chờ đợi Ngân Hoa, cô chọn mở màn bằng Serenade của Schubert. Đó là một bài nhạc quen thuộc, quen đến mức cô như hòa vào nó ngay từng phím đàn...
Huệ bán rau ở phố này cũng đã hơn hai năm. Ấy vậy mà chẳng ai hỏi tên Huệ là gì. Nếu cần mua rau, người ta chỉ ới một câu trống không: 'Này, rau'... là cô đã quay ngay lại rồi.
Tin Bin đi bộ đội đến vào khoảng cuối tháng mười một. Bữa đó, ông tổ trưởng dân phố tới nhà đưa cái giấy gọi đi khám nghĩa vụ quân sự, mẹ Bin hờ hững: Ờ, đi khám đi, rồi đi đâu thì đi. Mi ở nhà báo đời, tao mệt quá rồi. Ba Bin điềm tĩnh: Không chi ghê gớm đâu con. Hồi xưa, ba cũng đi bộ đội mấy năm, ngon lành.
Mặc dù đã bị cơ quan chức năng cho ngừng hoạt động, do không có đủ điều kiện mở lớp giữ trẻ, nhưng Phan Ngọc Minh Thư (sinh năm 1991, ngụ ấp Vĩnh Thới, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) vẫn tiếp tục tổ chức giữ trẻ. Hậu quả, Thư phải ngồi tù khi có một bé tử vong.
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Thời gian bốn mùa trôi nhanh như gió. Mới hôm nào tôi còn ngồi trong căn nhà cũ ăn mứt gừng, uống trà thơm bên nội; mới hôm nào tôi lang bạt chốn thị thành, vẩn vơ nuối tiếc về những ngày sum vầy se nồng không khí tết; mà nay lại sắp sửa đón một mùa xuân sang. Lòng tôi lâng lâng. Cận tết nên đường phố thơ mộng hẳn, trên con xe nhỏ hằng ngày, tôi vẫn chạy đến cơ quan rồi trở về nhà, tôi thấy tim mình thênh thang. Hoa mai phương Nam đã bắt đầu bung nở. Hoa đào phương Bắc được vận chuyển vào cũng đã hé những nụ búp đầu tiên, làm quen với không khí ấm áp chứ không quá rét như miền Bắc, nhuộm hồng góc phố.