Kết quả tìm kiếm cho "tập trung xây dựng nông thôn mới"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 7860
Xác định văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển, xã Vĩnh Hanh quan tâm thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ sinh thái đa dạng cùng tầm nhìn dài hạn mang tính phát triển bền vững, An Giang từng bước hiện thực hóa khát vọng trở thành trung tâm nuôi, chế biến và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực và cả nước.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và thú y địa phương, từ đầu năm đến nay, cả nước đã xảy ra 514 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 28 tỉnh, thành phố (sau sáp nhập).
Trong xu hướng phát triển nông nghiệp sinh thái và bền vững, nhiều bạn trẻ tại An Giang chọn quay về với nghề nông bằng tri thức và niềm tin. Tại phường Long Xuyên, kỹ sư Trương Thành Đạt cùng cộng sự đã kiên trì thực hiện mô hình trồng rau thuận tự nhiên: Không hóa chất, không nhà kính, tận dụng hệ sinh thái tự cân bằng từ chính đồng ruộng quê nhà.
Sáng 17/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam xã Châu Thành (tỉnh An Giang) tổ chức hội nghị lần thứ nhất, công bố quyết định của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh về việc thành lập Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Châu Thành từ ngày 1/7/2025; đồng thời, công nhận 57 ủy viên Ủy ban MTTQ xã nhiệm kỳ 2024-2029.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Môi trường rà soát, chuẩn hoá lại các thủ tục hành chính về đất đai đã công bố, bảo đảm việc thực hiện thủ tục hành chính không phụ thuộc vào địa giới hành chính trong phạm vi cấp tỉnh tại các Trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh, cấp xã (hoàn thành trước 20/7/2025).
Năm 2025, chiến dịch tình nguyện hè diễn ra trong giai đoạn sáp nhập tỉnh, nên có sự thay đổi về tổ chức, nhân sự và địa bàn hoạt động rộng. Trong bức tranh thử thách ấy, tinh thần chủ động, sáng tạo và đoàn kết của tuổi trẻ càng được tỏa sáng mạnh mẽ.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh được các cấp, ngành và chính quyền địa phương trong tỉnh triển khai thực hiện với nhiều cách làm hay, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Sau khi sáp nhập, xã Tân Hội từng ngày khẳng định bước chuyển mạnh mẽ. Phát huy vai trò hạt nhân chính trị ở cơ sở, Đảng ủy xã Tân Hội đã lãnh đạo hệ thống chính trị triển khai hiệu quả nhiệm vụ xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền liêm chính, lấy người dân làm trung tâm phục vụ.
Những năm gần đây, cùng với sản xuất lúa truyền thống, nông dân xã Thạnh Đông thực hiện thêm nhiều mô hình nông nghiệp mới như nuôi lươn không bùn, nuôi ốc lác, trồng nấm rơm trong nhà... mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, từng bước nâng cao thu nhập.
Thời gian qua, các phong trào thi đua yêu nước được cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh hưởng ứng tích cực, thực sự đi vào cuộc sống, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.