Kết quả tìm kiếm cho "thú chơi cây kiểng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 184
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Đến nay, người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng kiếng quanh năm.
Ngày trước, cây thiên tuế được giới chơi kiểng lên núi săn tìm ráo riết, tưởng chừng bị tuyệt chủng. Thế nhưng, loài cây thân gỗ này vẫn tái sinh khá nhiều ở một số ngọn núi trong dãy Thất Sơn.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào, mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng viếng quanh năm.
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Ai cũng có một miền yêu thương khắc sâu trong tâm tưởng. Cái Mơn không phải là nơi tôi “chôn nhau cắt rốn” nhưng đã lưu giữ thật nhiều nụ cười và nước mắt từ thuở hoa niên. Năm tôi lên hai tuổi, má đi lấy chồng, gửi tôi lại cho ngoại ở Thủ Thừa, Long An.
Ngày 28/11/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài đăng trên Báo Nhân Dân, nhan đề “Tết trồng cây”, làm rõ ý nghĩa to lớn, lợi ích thiết thực của việc trồng cây, gây rừng đối với đất nước, gia đình và mỗi người dân.
Khi bắt đầu quay cuồng với công việc thường nhật, nghĩa là hết Tết. Ngóng đợi cả năm ròng, nhưng Tết chỉ đến vài hôm, nhanh chóng rời đi, để lại những dư âm bồi hồi khó tả.
Tết là một kỳ nghỉ dài với nhiều hoạt động khác thường nhật như: Ăn không đúng giờ, ăn nhiều món, uống rượu bia, di chuyển nhiều... nên ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe. Những lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn bớt nguy cơ 'xông đất' bệnh viện.
Năm nay, bước qua tháng Chạp tiết trời mới se lạnh. Cái lạnh dễ chịu, có chút hanh khô khiến tôi nhớ da diết những cái Tết hơn chục năm về trước - thuở còn độc thân.
Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...
Lựa chọn những tác phẩm nghệ thuật từ đá, như: Hòn non bộ, tượng đá, tranh chữ trên đá... để trang trí trong nhà đã trở thành thú chơi tao nhã, được người dân ưa chuộng. Tuy nhiên, để có được những sản phẩm độc đáo từ đá, những người thợ phải thực hiện rất nhiều công đoạn từ khâu sơ chế, cắt, xẻ, mài, dũa... Dưới bàn tay tài hoa của người thợ, các khối đá vô tri tưởng chừng bỏ đi đã được thổi hồn, trở thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Theo đuổi đam mê bằng cả tâm huyết với cây xương rồng, ông Phạm Phúc Giác (60 tuổi, ngụ thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) được mệnh danh là “Vua xương rồng” miền Tây. Hơn 40 năm qua, ông Phúc đã sưu tầm, trồng, lai tạo và nhân giống hơn 100.000 cá thể xương rồng, với hơn 2.000 giống loài khác nhau.