Kết quả tìm kiếm cho "th���o 5 th��� ti���ng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 20
Tuy đối mặt nhiều khó khăn, nhưng huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã phát huy tốt tinh thần đoàn kết, tập trung lãnh, chỉ đạo triển khai thực hiện hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu Nghị quyết năm 2021. Đây là cơ sở để huyện phục hồi, phát triển từ năm 2022, đặc biệt là khai thác các dự án đầu tư lớn, phát huy giá trị lịch sử cách mạng, lợi thế du lịch (DL) thiên nhiên.
Chuyên gia cho rằng, các địa phương coi việc mở cửa trường học là một trong những giải pháp quan trọng phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.
Đợt dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát, Trường Cao đẳng Y tế An Giang đã tổ chức nhiều lớp tập huấn cho các tình nguyện viên là sinh viên của trường, đoàn viên, thanh niên các địa phương để sẵn sàng tham gia tuyến đầu chống dịch. Những bước chuẩn bị về kiến thức chuyên môn cơ bản này đã tăng thêm sự tự tin cho các tình nguyện viên khi đi vào tâm dịch, tham gia truy vết lấy mẫu, hỗ trợ khu cách ly tập trung… sẵn sàng hỗ trợ khi được lệnh điều động.
Ngày 24-9, Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) Nguyễn Tấn Phong đã ký ban hành văn bản áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn xã Vĩnh An, một phần ấp Cần Thuận (từ tổ 1 đến tổ 5 ấp Cần Thuận, chiều dài 1km) của xã Cần Đăng, bắt đầu từ 0 giờ, ngày 25-9-2021 cho đến khi có thông báo mới, sau khi các địa phương này kiểm soát được tình hình dịch bệnh.
Ngày 5-9, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) Võ Chí Trung đã ký ban hành Công văn 849/UBND-TH về việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID - 19 sau ngày 6-9-2021 trên địa bàn huyện.
Tính đến 6 giờ ngày 3-2, Việt Nam có thêm 9 ca mắc mới COVID-19 trong cộng đồng trong 12 giờ qua; Hà Nội thêm 1 ca.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, ngành công thương đã chủ động và tích cực phối hợp các ngành, địa phương triển khai có hiệu quả nhiều giải pháp phát triển những lĩnh vực, ngành, nghề sản xuất - kinh doanh mà tỉnh có lợi thế; tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh, kích cầu dịch vụ và tiêu dùng nội địa, khai thác lợi thế xuất khẩu hàng hóa, thực hiện tốt công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả… Đồng thời, thực hiện nhiều biện pháp thu hút các nguồn lực đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh, xây dựng thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trường Chính trị Tôn Đức Thắng được thành lập từ giữa năm 1948. Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, công tác đào tạo, bồi dưỡng luôn được cải tiến phù hợp với nhiệm vụ cách mạng và thực tiễn địa phương. Trường tổ chức trên 663 khóa đào tạo, bồi dưỡng cho hơn 59.000 lượt cán bộ, đảng viên (CB, ĐV), góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.