Kết quả tìm kiếm cho "trà atiso"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 63
“Hoạt động quảng bá sản phẩm đạt chứng nhận OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm tiềm năng OCOP của tỉnh An Giang sẽ giúp các chủ thể mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và có động lực nâng cao chất lượng, hình thức sản phẩm ngày càng tốt hơn” - Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Nguyễn Hữu Ngọc khẳng định.
Trong 2 ngày 30/9 và 1/10, tại địa chỉ số 02A, Ngô Gia Tự, phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên) diễn ra “Hoạt động quảng bá sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, sản phẩm tiềm năng tham gia chương trình OCOP, sản phẩm khởi nghiệp, sản phẩm được mang nhãn hiệu chứng nhận An Giang, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực, đặc trưng tỉnh An Giang”...
Lâm Đồng có nhiều loại đặc sản để du khách thưởng thức và mua làm quà như cà phê, atiso, hồng chín hay chuối Laba.
Anh Minh, chủ quán tại Đà Lạt và TP.HCM đã kết hợp bông atiso đỏ và atiso xanh để làm nên món phở mới mẻ, màu sắc độc đáo, thu hút nhiều thực khách.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai rộng rãi trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) và nhận được sự hưởng ứng của nhiều tổ chức, cá nhân. Với việc được công nhận sản phẩm OCOP, nhiều chủ thể tạo được uy tín, thương hiệu, mở rộng thị trường sản xuất - kinh doanh.
Uống đủ nước, tắm nước mát hay dùng kem chống nắng là những phương pháp sẽ giúp cơ thể giải nhiệt nhanh chóng.
Với mong muốn cung ứng cho thị trường sản phẩm an toàn, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng, anh Nguyễn Tuấn Kiệt (xã Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã mày mò, nghiên cứu, cho ra thị trường nhiều loại thức ăn, nước uống từ nguồn nguyên liệu đơn giản, sẵn có tại địa phương. Trong đó có sản phẩm cốt bí đao khá độc đáo, được người tiêu dùng đánh giá, phản hồi tích cực.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã và đang tích cực thực hiện tốt công tác tuyên truyền, từng bước khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để xây dựng các sản phẩm nông sản đặc trưng thành sản phẩm OCOP. Qua đó, giúp các chủ thể nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu là các sản phẩm có thế mạnh, mang nét đặc trưng của địa phương đạt chất lượng tốt, có giá trị sử dụng cao, có tiềm năng để phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Việc quảng bá, phát triển các kênh tiếp thị, phân phối các sản phẩm này là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Cuối thu, Sa Pa ngập trong biển mây bồng, nắng trải vàng trên những triền hoa nơi chân núi Fansipan. Người người nhà nhà lại đổ về đây, để tìm cho mình những khoảnh khắc mây trong mùa đẹp nhất của năm.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã nhân rộng trong toàn tỉnh và được các địa phương thực hiện hiệu quả. Để bắt nhịp, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã và đang tích cực thực hiện các nhiệm vụ giải pháp để có thêm những sản phẩm được đánh giá đạt tiêu chuẩn. Bởi, địa phương đã xác định phát triển sản phẩm OCOP tác động đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, kèm theo đó sẽ hình thành chuỗi giá trị sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, nông sản ung ứng cho OCOP được đảm bảo đầu ra.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp người dân (đặc biệt chủ thể có sản phẩm là thế mạnh của địa phương) huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) được phát huy lợi thế, phát triển thương hiệu. Cùng với sự hỗ trợ của ngành chuyên môn cấp tỉnh và huyện, sản phẩm OCOP được tiêu thụ, quảng bá, đi tới người tiêu dùng một cách rộng rãi.