Kết quả tìm kiếm cho "uzu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
Vượt qua 24 dự án ở các tỉnh, thành phố, chị Lê Thị Phương Thảo (Cơ sở Tân Phú Hưng, thị trấn An Phú, huyện An Phú) vừa đoạt giải 3 ở bảng B, với dự án “Nâng tầm giá trị của chiếc chiếu truyền thống thành những sản phẩm không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại” tại Cuộc thi ý tưởng/dự án khởi nghiệp xanh - phát triển bền vững.
Tại Hội trường dinh Thống Nhất (TP. Hồ Chí Minh), vòng chung kết Cuộc thi ý tưởng/dự án khởi nghiệp xanh - phát triển bền vững đã tìm ra những dự án đạt giải cao nhất ở cả bảng A và B.
An Giang là tỉnh sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nước ngọt, với vùng nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là các mặt hàng, như: Lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu, dược liệu… Chất lượng nông, thủy sản của tỉnh ngày càng được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Trong khi đó, Kon Tum là tỉnh miền núi, có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm từ nông sản, cây công nghiệp, sản phẩm dược liệu, đặc biệt là các sản phẩm từ sâm ngọc linh, trầm hương.
Với những lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa truyền thống, người dân thân thiện, giàu lòng mến khách. Thời gian qua, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã tập trung nguồn lực phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL).
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm phát huy sản phẩm đặc trưng của địa phương, nâng cao thu nhập của người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới. Tại An Giang, OCOP lan tỏa rộng khắp, từng bước khẳng định chất lượng trên thị trường, góp phần chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ nhỏ lẻ sang liên kết chuỗi giá trị.
Hàng chục năm trước, uzu chỉ là loại cây sinh sống ở Vương quốc Campuchia. Tình cờ, chúng được nhập khẩu vào Việt Nam, tạo thành sản phẩm đặc trưng cho vùng đầu nguồn biên giới Tân Châu (tỉnh An Giang).
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, với sự lãnh, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự vào cuộc hiệu quả của cả hệ thống chính trị, cùng sự đoàn kết, nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các địa phương trong tỉnh, ngành du lịch (DL) An Giang đã tích cực, chủ động triển khai các giải pháp phục hồi và đạt nhiều kết quả quan trọng.
TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) không chỉ mang vẻ đẹp bình dị, êm đềm của vùng sông nước, mà còn có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, làng nghề truyền thống cùng với các món ăn đặc sản hấp dẫn, mang hương vị độc đáo riêng thu hút du khách gần xa.
An Giang đang triển khai Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030, với mục tiêu thúc đẩy quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên, nhiên liệu, nguyên vật liệu, khuyến khích phát triển các nguồn tài nguyên, nhiên liệu, nguyên vật liệu và sản phẩm thân thiện môi trường, có thể tái tạo, tái sử dụng và tái chế.
Việc hỗ trợ các chủ thể tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) không chỉ mở ra cơ hội phát triển ngành nông nghiệp ở địa phương, mà còn giúp phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng gia tăng giá trị nông sản, từ đó góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân… Thời gian qua, chính quyền, các ngành, đoàn thể của thị xã đã tích cực hỗ trợ người dân tham gia chương trình.
“Ngày hội mắm Châu Đốc, An Giang - Đặc sản vùng miền năm 2022” đã thành công vang dội, với sự tham dự của 20 tỉnh, thành phố trên cả nước, mang sản phẩm chất lượng đến với người tiêu dùng. Qua sự kiện này, doanh nghiệp (DN) tham gia đều phấn khởi, mong muốn có thêm hoạt động tương tự, để đưa đặc sản mắm An Giang vươn xa hơn.
Sau 2 năm “đóng cửa” để kiểm soát dịch bệnh, ngành du lịch (DL) TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã mở cửa trở lại để chào đón khách DL từ các nơi về đây tham quan, trải nghiệm các loại hình DL hiện có trên địa bàn.