Kết quả tìm kiếm cho "xoài rớt giá"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 88
1. Nhà tôi vì một số lý do mà phải dời từ đồng lên núi, chuyển đến xóm Lạc Đạo sinh sống. Tôi tự lý giải, chắc do ngày xưa, cả xóm chuyên trồng cây lạc (đậu phọng), lại thêm cả xóm gần như theo đạo nên mới có tên Lạc Đạo. Cũng vì vậy mà nhà tôi, không làm nông, không có tôn giáo nào, tôi ví von nhà mình lạc vào xóm Đạo.
Nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang cùng với Đồng Tháp là 2 tỉnh được hưởng lợi lớn nhất khi được sông Tiền, sông Hậu cung cấp nước ngọt quanh năm. Trong định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ, đều đặt yêu cầu xây dựng An Giang, Đồng Tháp thành trung tâm đầu mối lúa gạo, thủy sản, trái cây vùng sinh thái nước ngọt. Gợi mở của Trung ương là cơ hội lớn để An Giang bứt phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Du lịch Mộc Châu nổi tiếng với món bê chao, nhưng ít ai biết, bê sữa còn chế biến được nhiều món đặc sản Mộc Châu rất đặc biệt và hấp dẫn.
Nữ phóng viên du lịch của tờ SCMP (Hongkong, Trung Quốc) Kylie Knott, đã chia sẻ trải nghiệm về chuyến đi tới Hội An gần đây nhất của mình, trong đó có những món ăn mà cô cho là du khách nước ngoài không nên bỏ lỡ khi tới đây.
Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveller India vừa gợi ý cho du khách những món chay ngon, hấp dẫn, không nên bỏ lỡ của ẩm thực thủ đô.
Ngoài nem nướng, yến sào, khi tới du lịch Khánh Hòa, du khách không nên bỏ qua những món như bún cá sứa, bánh tráng xoài, xôi cá cơm kho.
Sản xuất theo nhu cầu thị trường là yêu cầu đặt ra đối với hầu hết nông sản của Việt Nam để bảo đảm tiêu thụ ổn định, bền vững, nhất là đối với các sản phẩm có tính mùa vụ cao như trái cây. Thực tế, khi công tác xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường đi trước một bước thì sẽ đẩy hiệu quả sản xuất lên rất cao.
Đó là tên gọi mà anh Dương Phước Hải và chị Trần Thị Ánh Quyên đặt cho cơ ngơi giữa thiên nhiên của mình sau 5 năm lập vườn trên núi, thuộc địa phận ấp Ô Tà Sóc, xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Khu vườn còn có tên khác là Bảy Núi Farm, với phong phú các loại cây ăn trái vừa được trồng, vừa mọc tự nhiên. Trái cây thu hoạch được đón nhận bởi lượng khách hàng ổn định và tâm đắc với các tiêu chí: Sạch, ngon, chất lượng.
Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch là một trong những khâu quan trọng của quy trình sản xuất, nhằm giảm tổn thất, nâng cao chất lượng, giá trị và tăng tính cạnh tranh cho nông sản khi ra thị trường. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh An Giang còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng giá trị nông sản và thu nhập nông dân…
Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc, còn kinh tế tuần hoàn là xu thế của thế giới. Theo TS Đoàn Thanh Nghị (Trường Đại học An Giang), khi phát triển được nền kinh tế nông nghiệp tuần hoàn dựa vào chuyển đổi số, An Giang sẽ cơ bản giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường, hướng đến nền nông nghiệp xanh, hiệu quả và bền vững.
An Giang là tỉnh có dân số đông đứng đầu ĐBSCL, có thế mạnh nông nghiệp. Tuy nhiên, như các địa phương khác, tỉnh đối mặt điệp khúc “được mùa, mất giá” nông sản nhiều năm qua, cần nhiều giải pháp tháo gỡ.
Phát triển từ Hội quán GAP cù lao Giêng, Hợp tác xã (HTX) GAP cù lao Giêng được thành lập ngày 25/9/2020 tại xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới), có 10 thành viên tham gia, tổng diện tích đất sản xuất là 243,3ha. Đến nay, HTX đã hoạt động khá hiệu quả, xuất khẩu hơn 110 tấn xoài sang các nước, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.