“Thứ nhất chơi chữ - thứ nhì chơi tranh”... Từ xa xưa, chơi tranh là thú vui tao nhã đứng thứ hai của người Việt, nhất là mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Trong đó, dòng tranh dân gian Việt Nam nói chung và tranh tứ bình nói riêng với sắc màu rực rỡ, mang ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống, như lời chúc bình an, hạnh phúc gửi đến mọi người, mọi nhà nhân dịp Xuân mới rất được ưa chuộng.
Màu sắc Ngũ Hổ không chỉ tượng trưng cho Ngũ Hành - vũ trụ tương sinh, tương khắc và không gian sinh tồn của vạn vật, mà còn gửi gắm ước mơ no ấm, có uy lực của thiên nhiên và của chính các "ông hổ."
Ngành công nghiệp du lịch (DL) đã có 1 năm im ắng, muộn phiền vì dịch bệnh COVID-19. Nhưng trước khi đại dịch xuất hiện, DL chưa hẳn “cất cánh” như kỳ vọng. Non xanh nước biếc, văn hóa thấm đẫm trong từng vùng, miền, chúng ta đều có đủ. Một trong những cái chúng ta thiếu là nhịp cầu quảng bá xứng tầm, đúng cách. Mà điều này, điện ảnh hoàn toàn đáp ứng được.
Màu sắc Ngũ Hổ không chỉ tượng trưng cho Ngũ Hành - vũ trụ tương sinh, tương khắc và không gian sinh tồn của vạn vật, mà còn gửi gắm ước mơ no ấm, có uy lực của thiên nhiên và của chính các "ông hổ".
Trong tiến trình lịch sử, dân tộc Việt Nam đã trường kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành nền tự chủ và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ nước nhà. Trong hàng ngàn năm lịch sử ấy, đã có những “mốc son” quan trọng, trong đó có nhiều năm Dần ghi dấu sự kiện trọng đại.
Trần Thái Tông (sinh năm Mậu Dần 1218) là vị vua đầu tiên của nhà Trần, tên thật là Trần Bồ, sau đổi thành Trần Cảnh. Ông còn là nhà nghiên cứu Phật học, nhà thơ. Làm vua từ năm 7 tuổi (năm 1225), ở ngôi 32 năm, làm Thái Thượng hoàng 19 năm trước khi truyền ngôi cho con là thái tử Trần Hoảng (sau là vua Trần Thánh Tông).
Cách TP. Huế 5km (tỉnh Thừa Thiên- Huế), đấu trường Hổ Quyền là công trình “độc nhất vô nhị” của triều Nguyễn. Di tích độc đáo, quý hiếm này đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Chỉ còn ít giờ nữa sẽ bước sang Năm mới Nhâm Dần 2022, năm mà hình tượng “Chúa tể sơn lâm” sẽ gắn bó với mỗi người, mỗi nhà tại châu Á.
Phiên chợ Bể cuối năm ở xã Giao Nhân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đông vui, tấp nập và mang đậm nét văn hóa đồng bằng Bắc Bộ.
Vùng đất An Giang xưa nổi tiếng là miệt “Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um”. Từ những bước chân đầu tiên trên vùng đất mới, người lưu dân đã sớm nhận ra đây là giang sơn của loài thú dữ, nhất là “Chúa sơn lâm”. Do đó, đã có những huyền thoại linh thiêng về loài vật này tồn tại trong dân gian, như ghi dấu một thời “Phá sơn lâm, đâm hà bá” của thế hệ cha ông.
Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc có sự tham gia của gần 100 đồng bào 13 dân tộc với nhiều hoạt động lễ hội đặc sắc, trò chơi dân gian tiêu biểu, các món ăn truyền thống dịp năm mới.
Hai năm chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19, hầu hết các lĩnh vực trong ngành văn hóa đều tự tìm cách chuyển đổi để thích ứng, trong đó công nghệ số là lựa chọn phổ biến.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) vừa có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc xem xét mở cửa rạp chiếu phim từ cuối tháng 1.
Sáng ngày 28-1, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa nghệ thuật “Tết Việt – Tết Phố Xuân Nhâm Dần 2022”.
Theo ý kiến nhiều chuyên gia lĩnh vực văn hóa học, phát triển văn hóa là một nhiệm vụ chiến lược lớn hướng đến các mục tiêu căn bản là phát triển xã hội.
Ngày 28-1, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí công điện số 351/CĐ-BVHTTDL gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị chỉ đạo tổ chức triển khai một số nhiệm vụ nhằm tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.
Nhân dịp đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, dự án Nhạc thiếu nhi song ngữ (BSK-Bilingual Songs for Kids) vừa phát hành ca khúc thứ 11 “Ngày Tết quê em”. Ca khúc Tết đã quen thuộc với nhiều thế hệ thiếu nhi và gia đình được làm mới với phần âm nhạc trau chuốt và video hoạt hình sinh động.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Giữ trọn niềm tin” do Ban Tuyên giáo Trung ương giao Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức tối 26-1 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, nhân kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng (3-2-1930 - 3-2-2022).
Tết Âm lịch hay còn gọi là Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam, Hàn Quốc, Mông Cổ, Singapore, Trung Quốc…
Các phim được chọn chiếu trong Đợt phim bao gồm phim truyện "Bình minh đỏ," phim tài liệu "Chí khí người cộng sản Việt Nam - Trọng trách niềm tin và khát vọng"...