Lễ cúng hóa vàng là nghi thức không thể thiếu trong dịp Tết của các gia đình Việt, mang ý nghĩa tiễn đưa các cụ về cõi âm, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn Tổ tiên luôn che chở, phù hộ cho con cháu.
Nhân dịp đón Xuân Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Pháp, tại thủ đô Paris đã diễn ra lễ hội đèn lồng rực rỡ sắc màu, được trang hoàng hết sức công phu theo mô hình khu vườn cổ Dự Viên nổi tiếng của Trung Quốc.
Từ lâu, gói bánh tét vào dịp Tết đã trở thành một nét văn hóa truyền thống của người dân Hậu Giang. Đây không chỉ là món ăn đậm phong vị Tết Cổ truyền mà còn lưu giữ nét đẹp đoàn viên được trao truyền qua nhiều thế hệ.
Ở cả 3 miền của Việt Nam dịp đầu xuân đều diễn ra những lễ hội truyền thống rất đặc sắc để du khách vừa du xuân, vừa tìm hiểu về lịch sử, văn hóa.
Theo quan niệm dân gian, hình ảnh Lân Sư Rồng tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng và mang đến nhiều niềm vui trong năm mới. Mỗi dịp Tết đến Xuân về, tiếng trống múa Lân Sư Rồng lại làm nức lòng người dân.
Chiều 11/2 (tức mùng 2 Tết Nguyên đán) tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Lễ hội đua thuyền, thúng truyền thống mừng Đảng - mừng Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra, thu hút rất đông người dân địa phương và du khách đến cổ vũ. Đây là sự kiện văn hóa đặc sắc do UBND thành phố Phan Thiết tổ chức, diễn ra vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người dân thành phố biển.
Bám sát nhiệm vụ chính trị được giao, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh An Giang đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động văn hóa - văn nghệ, tuyên truyền cổ động... Qua đó, góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa và giải trí của nhân dân.
Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...
Mọi người thường gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng; vậy tháng Giêng có nghĩa là gì, tại sao lại gọi như vậy?
Quốc ca luôn là bài ca vĩ đại của mỗi dân tộc. Với mỗi người Việt, hát Quốc ca trong nhiều khoảnh khắc là những cảm xúc thiêng liêng, là nước mắt, máu và hoa của dân tộc mình…
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Một ngày chúng ta sống tương ứng với thời gian trái đất quay một vòng chính nó, nhưng cũng biến động. Thời gian 1 tháng cũng không ổn định, lúc thì 30 ngày, lúc lại 31 ngày, tháng 2 có khi 28 ngày, có lúc 29 ngày và theo âm lịch, tháng nào cũng chỉ 30 ngày. Hiện chưa ai biết khi nào và ở đâu, con người sử dụng một tuần là 7 ngày, một năm 365+¼ ngày, còn “định danh ý nghĩa con số” như là một thách đố, bởi thế giới có nhiều bộ lịch và cách hiểu. Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, lạm bàn đôi điều về con số.
Tết Nguyên Đán hay Tết Âm lịch là lễ hội quan trọng ở nhiều nước châu Á và được tổ chức rộng rãi bởi cộng đồng người gốc Á trên khắp thế giới.
Từ năm 2026, Giải thưởng điện ảnh Oscar sẽ có thêm hạng mục dành cho đạo diễn phụ trách tuyển vai (casting director) xuất sắc nhất, đánh dấu lần đầu tiên sau hơn 20 năm lễ trao giải thưởng điện ảnh danh giá nhất của Hollywood bổ sung tượng vàng mới.
Háo hức và mong chờ là tâm trạng chung của các bạn trẻ-sinh viên Nga nghiên cứu tiếng Việt đang học tập tại Moskva khi tham gia chương trình tìm hiểu phong tục đón Tết Nguyên đán của Việt Nam diễn ra ngày 8/2 tại Đại học Ngôn ngữ quốc gia Moskva (MSLU).
Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày đầu xuân năm mới, hình ảnh những thầy đồ với áo the, khăn xếp mài mực tàu, uyển chuyển từng nét chữ trên giấy đỏ cho thấy truyền thống ấy, nét đẹp ấy đã ăn sâu trong tiềm thức con người và được người dân tiếp tục gìn giữ, phát triển.
Việt Nam được biết đến là đất nước có sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc anh em và các vùng miền, nhưng đó là sự đa dạng trong tương đồng, thống nhất. Sự tương đồng này được thể hiện khá rõ trong ẩm thực, đặc biệt là ẩm thực ngày Tết cổ truyền.