Ngày 21/2, Cơ quan Vũ trụ Israel (ISA) và Viện Khoa học Weizmann (WIS) cho biết kính viễn vọng không gian đầu tiên của Israel sẽ được đưa vào vũ trụ vào năm 2026.
Giới khoa học giờ đây có thể biết điều gì đang diễn ra bên trong lỗ đen và một phần nguyên lý hoạt động của thiên thể này.
Nhiều vụ thiên thạch rơi xuống các nước trên thế giới gần đây, điển hình như một thiên thạch nặng gần nửa tấn đã rơi xuống nước Mỹ.
Bộ ba kính viễn vọng của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và Nhật Bản đã chụp được một góc nhìn mới, hé lộ về tia sáng “tàng hình” của Mặt Trời.
Các quốc gia đã chi rất nhiều tiền trong việc giám sát và nghiên cứu động đất nhưng dường như vẫn chưa có cách để phòng tránh thảm họa này. Các nhà khoa học đã đưa ra cảnh báo về một trận động đất với cường độ 20 richter có thể xảy ra. Vậy trận động đất như thế có thể gây ra ảnh hưởng tới Trái đất và con người?
Quả cầu lửa khổng lồ là sản phẩm đi kèm một loạt ngọn lửa cực mạnh từ Mặt Trời của chúng ta, vốn đang trải qua hơn một tuần bùng nổ dữ dội với ngọn lửa mạnh nhất đạt tới cấp X2.2.
Trận giông dài nhất trong lịch sử quan sát ở Bắc Cực vào tháng 7/2022 cho thấy thời tiết cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều tại nơi hiếm khi xảy ra giông bão.
Một nhóm các nhà khoa học đã tập hợp được trình tự hoàn chỉnh bộ gene của gà, qua đó đánh dấu một thành tựu quan trọng trong nỗ lực giải trình tự bộ gene của một loài động vật có giá trị lớn về kinh tế.
Nguồn gốc của năng lượng đang làm thay đổi vũ trụ mà các nhà khoa học tìm kiếm nhiều thập kỷ qua có thể đã có lời giải.
Theo nghiên cứu, những âm thanh từ hoạt động khai thác mỏ, trong đó có tiếng ồn từ các phương tiện điều khiển từ xa dưới đáy biển, trùng với tần số giao tiếp của cá voi.
Phát hiện này khiến số liệu thống kê chính thức từ cách đây 35 năm rằng Nhật Bản có khoảng 6.000 đảo không còn đúng nữa.
Các nhà khoa học báo cáo, diện tích biển băng xung quanh Nam Cực đã đạt mức thấp kỷ lục, và đánh giá 'chưa bao giờ chứng kiến tình huống khắc nghiệt như vậy trước đây'. Mức độ băng dự kiến sẽ còn giảm hơn nữa trước khi mùa băng tan vào mùa hè năm nay kết thúc.
Đây là lần thứ bảy trong lịch sử từ trước đến nay, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra tiểu hành tinh trong không gian chỉ vài giờ trước khi nó bốc cháy và rơi xuống Trái đất.
Các thiết bị của NASA đã ghi lại được khoảnh khắc một phần của Mặt Trời dường như bị tách rời hẳn và bị cuốn vào một cơn lốc xoáy cực.
Theo nhà khảo cổ học Francisco Perez Ruiz, lần đầu tiên các nhà khoa học Mexico đã tìm ra một di tích chứng minh cho sự tồn tại của các nhóm dân cư từng sinh sống tại khu vực Chichen Itza.
Nếu như dấu hiệu về đại dương ngầm của Sao Diêm Vương khiến một số nhà khoa học kỳ vọng về sự sống thì đại dương ngầm trong mặt trăng Charon của nó lại là một "địa ngục ngược đời".
Đài quan sát Mặt Trời (SDO) của NASA ghi nhận phiên bản "địa ngục" của một hiện tượng trên Trái Đất mà nhân loại luôn khiếp sợ là xoáy cực.
Nguyên nhân khiến cá voi chết có thể là do ảnh hưởng của trận động đất ở khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ và Syria hồi đầu tuần này.
Một nhóm thực hiện dự án của Đức do tập đoàn ThyssenKrupp Marine Systems đứng đầu đang phát triển mẫu tàu ngầm không người lái lớn nhất thế giới. Một nguyên mẫu sẽ sớm được cho lặn thử để chứng minh hiệu suất và tính linh hoạt của phương tiện này.
Xe tự hành Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) thám hiểm Sao Hỏa đã tìm thấy những tảng đá có các vết gợn sóng trên bề mặt - bằng chứng về một hồ nước cổ đại - tại một khu vực của hành tinh được cho là khô cạn. Thông tin này được NASA thông báo ngày 9/2.