Trong vòng 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 1.239 ca nhiễm mới, không có ca tử vong. Tỉnh ghi nhận số ca mắc mới cao nhất trong ngày là Hà Nội với 297 ca.
Cùng là virus đậu mùa nhưng có bệnh gọi là đậu mùa, có bệnh lại là đậu mùa khỉ?
Dù nhận định ít khả năng xảy ra đại dịch giống như COVID-19 hiện nay, nhưng giới chuyên gia vẫn cảnh báo các nước cần cảnh giác và thận trọng theo dõi virus gây bệnh này.
Ngày 26/5, Bộ Y tế ghi nhận 1.275 ca nhiễm mới tại 47 tỉnh, thành phố, giảm 69 ca so với ngày trước đó, hiện còn lại 1.291.923 trường hợp đang điều trị.
Các cơ sở y tế tăng cường giám sát phát hiện trường hợp nghi ngờ, trường hợp có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ; khi phát hiện, báo cáo ngay Sở Y tế để chẩn đoán, xác định ca bệnh.
Theo Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa đưa ra định nghĩa các ca bệnh về đậu mùa khỉ, gồm ca nghi ngờ, ca có thể, ca xác định và trường hợp loại trừ.
Trước việc số ca mắc đậu mùa khỉ đang ngày một gia tăng, hãng dược phẩm Roche thông báo đã phát triển xét nghiệm PCR bệnh đậu mùa khỉ trong khi Tây Ban Nha dự định mua vaccine Imvanex để phòng bệnh.
Giới chức y tế khuyến cáo nếu mọi người phát hiện những tổn thương nhỏ, màu đỏ xuất hiện trên da, nên liên hệ với bác sỹ hay cơ quan y tế để kịp thời xét nghiệm và truy vết nguồn tiếp xúc, lây nhiễm.
Tính từ 16 giờ ngày 24/5 đến 16 giờ ngày 25/5, cả nước ghi nhận 1.344 ca nhiễm mới COVID-19, tăng 22 ca so với ngày trước đó; đến nay đã có hơn 3,7 triệu trẻ dưới 12 tuổi được tiêm vaccine phòng COVID-19.
Các kết quả nghiên cứu thử nghiệm về hiệu quả sinh miễn dịch của vaccine Pfizer và Moderna với trẻ dưới 5 tuổi rất hứa hẹn, nếu thuận lợi có thể tiến hành tiêm phòng cho nhóm trẻ này từ 20/6 tới.
Bộ Y tế nhấn mạnh, địa phương nào không tiếp nhận đủ vaccine sử dụng để tiêm mũi 3, mũi 4 cho người từ 18 tuổi trở lên, cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi và không rà soát đủ đối tượng thuộc diện phải tiêm, để xảy ra dịch tại địa phương thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động giám sát phát hiện các trường hợp nghi ngờ tại cửa khẩu, nhất là các trường hợp đi về từ các quốc gia đang lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Đậu mùa khỉ là virus hiếm gặp, thường lây nhiễm sau khi con người tiếp xúc với loài khỉ. Tỷ lệ tử vong của bệnh là khoảng 10%.
Tình trạng hậu COVID-19 xảy ra ở người có tiền sử nhiễm SARS-CoV-2, thường là 3 tháng kể từ khi mắc COVID-19. Các triệu chứng kéo dài ít nhất 2 tháng mà không thể giải thích bằng chẩn đoán thay thế. Chúng khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm kéo dài, tác động nghiêm trọng đến khả năng quay trở lại làm việc hoặc tham gia cuộc sống xã hội.
Tính từ 16 giờ ngày 23/5 đến 16 giờ ngày 24/5, cả nước ghi nhận 1.323 ca nhiễm mới COVID-19, tăng 143 ca so với ngày trước đó; trong ngày không có ca tử vong.
Việt Nam vừa cấp phép cho thêm một loại thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 sản xuất trong nước có tên là Molnupiravir Stella 200 mg.
Kết quả một nghiên cứu quy mô nhỏ tại Mỹ mới đây cho thấy biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 không làm ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch ở những người trẻ tuổi đã tiêm phòng COVID-19.
Bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan ở nhiều nước trên toàn cầu với các triệu chứng khá giống với bệnh đậu mùa.
rong bối cảnh thế giới đã ghi nhận 92 ca bệnh đậu mùa khỉ, đại diện Cục Y tế dự phòng cho biết các đơn vị chức năng trong nước đang giám sát chặt chẽ căn bệnh này để ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập.
Trong vòng 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 1.179 ca nhiễm mới COVID-19, 1 ca tử vong, 3.862 ca khỏi bệnh. Hà Nội vẫn dẫn đầu về số ca mắc mới trong ngày với 332 ca.