Kết quả tìm kiếm cho "đệ trình UNESCO"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 785
Chiều 23/10, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì buổi làm việc với TP. Châu Đốc về phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, lãnh đạo sở, ban ngành cùng tham dự.
Bám sát chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân TP. Châu Đốc đã phát huy cao độ tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt khó, triển khai đồng bộ, linh hoạt các nhóm nhiệm vụ, giải pháp và cơ bản đảm bảo kế hoạch các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tiềm năng của Trí tuệ nhân tạo (AI) rất lớn, chính vì vậy việc đảm bảo học sinh của được trang bị những kỹ năng thiết yếu là nhiệm vụ hết sức cấp bách.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng, đặc biệt khi Việt Nam và Pháp nhất trí nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Sáng 8/10, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đã dự và chỉ đạo Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy Châu Đốc, nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng của năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi chủ trì hội nghị.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt, mối quan tâm sâu sắc tới sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội.
Sáng 6/10, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999-16/7/2024), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô. Sự kiện do Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức.
Hành tinh của chúng ta có hàng triệu năm để tạo ra những kiệt tác độc đáo đến nỗi bạn có thể nghi ngờ sự tồn tại của chúng. Những tác phẩm này do thiên nhiên hay con người kiến tạo ra, chúng đều có vẻ đẹp độc đáo khó cưỡng đối với những người muốn khám phá thế giới.
Hồ sơ Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và các dự thảo văn bản quy định chi tiết Luật sẽ được hoàn thiện, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, diễn ra vào tháng 11/2024.
Sáng 3/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng của năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024; đồng thời quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền.
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012 theo Quyết định 1419/QĐ-TTg. Cũng trong năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định phê duyệt thực hiện xây dựng Hồ sơ Khu di tích Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.