Kết quả tìm kiếm cho "ADN"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 251
Thua 2 - 3 ở lượt đi không phải là một thảm họa và Man City đang cần một phép màu để có thể quật ngã chủ nhà Real Madrid ở trận lượt về vòng play-off Champions League 2024 - 2025 ngay tại Santiago Bernabeu.
Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an tỉnh đã làm tốt vai trò thường trực tham mưu triển khai hiệu quả Đề án 06/CP, khẳng định lực lượng Công an nhân dân tiên phong, gương mẫu đi đầu trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số tại địa phương.
Đu đủ chín là loại quả phổ biến ở Việt Nam, vậy ăn đu đủ chín có tốt không?
Uống nhiều rượu làm tăng 22% nguy cơ mắc ung thư ở phụ nữ và 13% nguy cơ ở nam giới.
Đu đủ là loại trái cây giàu chất dinh dưỡng và có thể ngăn ngừa các gốc tự do gây ra bệnh tim mạch, ung thư.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra rằng quá trình sửa chữa ADN có thể xác định cách các tế bào ung thư chết sau xạ trị, từ đó giúp cải thiện tỷ lệ điều trị và chữa khỏi ung thư.
Liên quan vụ hỏa hoạn làm 11 người tử vong tại quán cà phê ở đường Phạm Văn Đồng, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), đại diện Quận ủy Bắc Từ Liêm cho biết: Đến 13 giờ ngày 19/12, lực lượng chức năng đã xác định được danh tính 5 nạn nhân. Các nạn nhân đã được bàn giao cho gia đình đưa về quê lo hậu sự.
Bông cải xanh, trà xanh và tỏi là những thực phẩm được đánh giá cao trong khả năng ngăn ngừa một số loại ung thư.
Sau cú hat-trick ngoạn mục vào lưới Dortmund, tiền đạo Vinicius đã mang về Danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất tuần của Champions League, qua đó "hâm nóng" cuộc đua danh hiệu Quả bóng vàng.
Sau hơn 20 năm nghiên cứu ADN, các nhà khoa học pháp y đã xác định chắc chắn hài cốt tại Nhà thờ Seville, Tây Ban Nha chính là của nhà thám hiểm Christopher Columbus - người đã khám phá ra châu Mỹ. Phát hiện này đã giải đáp những nghi vấn kéo dài nhiều năm về tính xác thực của hài cốt do quá trình di chuyển liên tục qua nhiều nơi.
Chiều 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Những nghiên cứu về ung thư và bệnh tim mạch nổi bật được kỳ vọng sẽ dẫn đầu cuộc đua năm nay, mở ra hy vọng mới cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới.