Kết quả tìm kiếm cho "Bộ KH&ĐT"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 153
Để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, theo các chuyên gia, yếu tố then chốt chính là sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp.
Việc ban hành kế hoạch thực hiện “Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” nhằm định hướng các bộ, ngành, địa phương trong phối hợp với Bộ TT&TT và những đơn vị liên quan để triển khai hiệu quả Quy hoạch.
Góp ý cho dự thảo quy định mức thu lệ phí trước bạ đố với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, nhiều Bộ ngành lo ngại việc giảm 50% sẽ vi phạm cam kết quốc tế.
Với lợi thế lớn về nông nghiệp, ĐBSCL vẫn là vùng trọng điểm sản xuất lúa của cả nước, chiếm đến 95% lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, tư duy về an ninh lương thực cần thay đổi theo hướng không chạy theo năng suất, sản lượng mà phải nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập tương xứng cho người trồng lúa. Đồng thời, không dựa chính vào cây lúa mà linh hoạt chuyển đổi sang mô hình thủy sản - trái cây - lúa gạo, đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến để phát huy thế mạnh của vùng.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang tái cấu trúc.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang tái cấu trúc.
Kết luận phiên họp Chính phủ và hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024 và giữ đà, giữ nhịp phát triển trong năm 2025.
Chiều 23/6, Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2030 chính thức được công bố tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên, diễn ra tại TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) Nguyễn Chí Dũng cho biết, tăng trưởng GDP quý I/2024 vượt kịch bản đề ra. Trong đó, Bắc Giang là một trong số các địa phương có mức tăng trưởng cao trong quý.
Tổng kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 cao hơn 2023, vừa tạo áp lực giải ngân nhưng cũng là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khi giải ngân tốt. Bên cạnh tăng cường kiểm tra, tháo gỡ khó khăn, UBND tỉnh An Giang yêu cầu các chủ đầu tư xem giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị quan trọng, gắn với thi đua - khen thưởng năm 2024.
Sáng 11/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp và trực tuyến của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản (BĐS) cho địa phương, doanh nghiệp (Tổ công tác) sau khi Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi) được ban hành.
Năm 2024 là năm “tăng tốc” phát triển của tỉnh, nhằm “về đích” kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021 - 2025). Trong đó, việc triển khai tốt các công trình, dự án đầu tư công được xem là đòn bẩy, động lực cho các ngành, lĩnh vực cùng “đua nước rút”, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao.