Kết quả tìm kiếm cho "Cụm Đồng bằng sông Hậu năm 2021"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 161
Xác định thu hút đầu tư là giải pháp then chốt, đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), những năm qua, công tác xúc tiến đầu tư về huyện cù lao Phú Tân (tỉnh An Giang) ngày càng được quan tâm, cải thiện. Thủ tục đầu tư thông thoáng, minh bạch, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận nhiều dự án.
Trước hết hiểu về cụm từ “chất lượng cao” là nói về chất lượng hạt gạo ngon, thơm, sạch phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Chất lượng cũng nói đến tính an toàn về thực phẩm, bao gồm “dư lượng thuốc trừ sâu, bệnh và chất bảo quản”, phải đáp ứng với qui định của nhà nhập khẩu và đòi hỏi của khách hàng. Chất lượng, nói rộng ra cũng chỉ môi trường trồng lúa không bị ô nhiễm để cho cuộc sống của cư dân được trong lành.
Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức ghi nhận COVID-19 là một đại dịch. Sau 4 năm, người dân trên toàn thế giới đã quen với việc sống chung COVID-19 sau sợ hãi và bất an ở giai đoạn đầu. Giãn cách xã hội, vaccine, biến thể của virus SARS-CoV2… là những thứ không thể quên với nhiều người.
Đối với “đầu tàu” kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cần những “toa tàu” từ vùng ĐBSCL để thúc đẩy phát triển. Nếu TP. Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, dịch vụ, phân phối lớn nhất miền Nam thì ĐBSCL cũng là vùng nguyên liệu lúa, cá, tôm, trái cây lớn nhất cả nước. Sự kết nối, hợp tác chặt chẽ giữa TP. Hồ Chí Minh - ĐBSCL sẽ giúp đánh thức thế mạnh của nhau, mang lại lợi ích trước nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN).
“An cư” thì mới kỳ vọng “lạc nghiệp”. Ngoài chăm lo “an cư” cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn về nhà ở, còn 2 nhóm đối tượng rất cần được quan tâm. Đó là hộ chính sách và người sống trong vùng thiên tai.
An Giang đã và đang đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển các cụm công nghiệp nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các địa phương. Qua đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, giải quyết việc làm tại chỗ; đồng thời, khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, tạo thuận lợi cho việc quản lý, kiểm soát về môi trường.
An Giang có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của khu vực Tây Nam Bộ cũng như cả nước. Theo Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu đến năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng ĐBSCL, có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững. Đây là nền tảng, động lực để phát triển An Giang trở thành tỉnh năng động, hiện đại, văn minh.
Sơn La là tỉnh miền núi biên giới, nằm ở vị trí trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc, giáp 6 tỉnh phía Bắc Việt Nam và nước CHDCND Lào với hơn 274 km đường biên giới , có diện tích tự nhiên hơn 14.000 km2, lớn thứ 3/63 tỉnh, thành phố cả nước. Toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính, dân số trên 1,3 triệu người, 12 dân tộc sinh sống, tạo cho Sơn La nền văn hoá dân tộc đặc sắc, phong phú… nổi bật là Nghệ thuật xóe Thái được UNESCO ghi danh là Di dản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sáng 19/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ Công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Việc công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, đánh dấu bước thể chế hóa, khái quát hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển, là cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội về lâu dài. Thực hiện đúng quy hoạch để đưa An Giang vươn tầm phát triển là cách để tri ân với những đóng góp to lớn của con người, vùng đất truyền thống này cho đất nước.
An Giang có đường biên giới dài gần 100km, giáp Vương quốc Campuchia; là cửa ngõ giao thương quan trọng của quốc gia, các tỉnh, thành phố trong vùng ĐBSCL tới Campuchia và các nước khu vực ASEAN. Đây là lợi thế của tỉnh trong phát triển thương mại biên giới. Cùng với đó, hệ thống logistics chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả nổi bật.
Để trở thành tỉnh có mức tăng trưởng khá, là một trong những động lực kinh tế quan trọng của vùng ĐBSCL, cần triển khai thực hiện tốt Quy hoạch tỉnh An Giang giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.