Kết quả tìm kiếm cho "HTXNN"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 34
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp ở TX. Tân Châu đã trở nên phổ biến. Từ lúa, cá, rau màu, cây ăn trái, nông dân đều tận dụng tốt nhất các loại công nghệ để phục vụ sản xuất, hiệu quả ngày càng cao.
UBND tỉnh An Giang đã ban hành quyết định về kế hoạch thực hiện Đề án “phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh…
Ngày 10/7, Văn phòng UBND tỉnh An Giang cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư đã ban hành Kế hoạch 579/KH-UBND, triển khai Quyết định 854/QĐ-TTg, ngày 19/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) của hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) vùng ĐBSCL, giai đoạn 2021-2025.
Ở tỉnh Bình Ðịnh, nhiều nông dân đang dần trở thành “chuyên gia” trên đồng ruộng, biết chủ động trong sản xuất, canh tác dựa trên nguyên tắc bảo vệ thiên địch, hình thành lối sản xuất bền vững.
Tại các làng trồng rau VietGAP của tỉnh Bình Định, rất nhiều nông dân có thu nhập khấm khá vì vụ rau Tết năm nay vừa được mùa, được giá.
Nhờ phát huy tốt lợi thế nông nghiệp, tập trung duy trì, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh nên từ đầu năm đến nay, Tri Tôn thực hiện tốt “nhiệm vụ kép”: vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa ổn định kinh tế - xã hội. Địa phương đang tập trung thực hiện nhiệm vụ những tháng còn lại của năm 2020 cũng như hoàn thành chỉ tiêu nhiệm kỳ 2015-2020.
Việc UBND tỉnh An Giang phối hợp Tập đoàn Lộc Trời chính thức triển khai chương trình liên kết phát triển hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) kiểu mới được xem là bước tiến trong nỗ lực phát triển kinh tế hợp tác tại An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung. Sự tham gia đồng hành của doanh nghiệp sẽ hướng HTX đi vào hoạt động thực chất hơn, hướng đến lợi ích bền vững hơn cho cả doanh nghiệp và nông dân tham gia.
Dù vẫn còn những tồn tại, khó khăn nhất định nhưng những hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) kiểu mới bước đầu cho thấy được hiệu quả trong tổ chức lại sản xuất, xây dựng mô hình liên kết theo chuỗi giá trị. Phát triển HTXNN là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến ngày 31-3-2020, toàn tỉnh có 142 hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN), với 11.676 thành viên tham gia. Trong đó có 132 HTXNN đang hoạt động và tổ chức theo Luật HTX 2012 và 10 HTXNN ngưng hoạt động (đang hoàn tất thủ tục giải thể). Từ đầu năm 2020 đến nay, tỉnh đã hỗ trợ thành lập mới 4 HTXNN tại Tri Tôn, Long Xuyên, Châu Đốc.
Đó là một trong những mục tiêu của Kế hoạch phát triển hợp tác xã và liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp năm 2020 vừa được Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư ký quyết định phê duyệt triển khai thực hiện.
Thực tế cho thấy, khi hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) hoạt động hiệu quả, từng thành viên tham gia được hưởng lợi trước mắt là giảm chi phí sản xuất; khi HTX hoạt động có lời thì các thành viên cũng được chia lợi tức.
Tại An Giang, dù số hợp tác xã cơ bản không tăng nhưng doanh thu và lợi nhuận tăng đến 400% so với cách nay 15 năm. Điều đó cho thấy, kinh tế tập thể đang hướng vào thực chất, dần trở thành điểm tựa trong phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp.