Kết quả tìm kiếm cho "Japonica"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 95
Vụ hè thu năm 2025 diễn ra với nhiều khó khăn về thời tiết, khí hậu, biến động thị trường... gây ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, trong đó có người dân vùng biên giới Tri Tôn. Trước tình hình đó, UBND huyện Tri Tôn đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giúp nông dân sản xuất – tiêu thụ thuận lợi, đảm bảo “ăn chắc” trong vụ này.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu 2,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng 0,6% về khối lượng nhưng giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Trong bối cảnh nguồn cung lúa gạo trên thế giới dồi dào thì một trong những hướng đi bền vững để nâng cao tính cạnh tranh của gạo Việt Nam chính là đầu tư vào các giống lúa chất lượng cao.
Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐND và Nghị quyết 23/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh là cơ sở pháp lý cho các chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ngay sau đó, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản triển khai thực hiện; giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia, với mong muốn sản phẩm có đầu ra ổn định.
11 tháng, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt gần 8,5 triệu tấn, các chuyên gia cho rằng năm 2024, xuất khẩu gạo Việt Nam có thể đạt kỷ lục với 9 triệu tấn.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Với dự án “Xây dựng kế hoạch và thiết lập chuỗi lúa gạo (SRP) nông hộ nhỏ bền vững ở ĐBSCL”, Chính phủ Úc cùng các đối tác dành nguồn tài trợ hơn 3,26 triệu USD để xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo chất lượng cao và bền vững cho vùng ĐBSCL, có kết hợp với doanh nghiệp (DN) trong việc duy trì chuỗi và tạo thị trường ổn định trong thời gian dài.
Để lĩnh vực xuất khẩu gạo của tỉnh đạt hiệu quả cao, mới đây, Sở Công Thương đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo tỉnh An Giang định hướng đến năm 2030. Theo đó, giảm tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp, trung bình; tăng tỷ trọng các loại gạo có giá trị cao, như: Gạo thơm, đặc sản, gạo Japonica…
Sáng 15/5, Trường Đại học An Giang chủ trì tổ chức hoạt động đánh giá giữa kỳ của dự án “Xây dựng kế hoạch và thiết lập chuỗi lúa gạo (SRP) nông hộ nhỏ bền vững ở ĐBSCL”.
Quý I/2024, xuất khẩu gạo của Viêt Nam tăng trưởng 2 con số cả về lượng, kim ngạch và giá bán, đồng thời tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm.
Vụ hè thu 2024 diễn ra trong bối cảnh thời tiết biến đổi thất thường dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất của nông dân, trong đó có nông dân TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang). Do đó, ngành chức năng địa phương triển khai những giải pháp hỗ trợ việc sản xuất của nông dân. Cùng với việc chăm sóc trà lúa, rau màu và cây ăn trái, nông dân cũng đang tăng cường kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ hiệu quả.
Cùng với nâng cao giá trị xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, tăng thu nhập của người trồng lúa, tỉnh định hướng phát triển bền vững thị trường gạo gắn với nhãn hiệu “Gạo An Giang” trên thị trường thế giới; “xanh hóa” ngành hàng lúa gạo.