Kết quả tìm kiếm cho "OCOP 3 sao"
Kết quả 49 - 60 trong khoảng 563
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Ngày 23/12, Hội Nữ doanh nhân An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần IV, nhiệm kỳ 2022 - 2027 tổng kết hoạt động năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Tri Tôn đã nỗ lực huy động nhiều nguồn lực để thực hiện các chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng NTM. Đến nay, diện mạo của huyện có nhiều đổi mới, làm tiền đề hướng đến mục tiêu xây dựng huyện đạt chuẩn NTM vào năm 2030.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Là địa phương sở hữu tiềm năng phong phú về du lịch (DL), An Giang đã tích cực phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du khách. Trong đó, việc tận dụng hiệu quả tài nguyên nông nghiệp, nông thôn để phát triển DL là hướng đi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Những năm qua, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô phù hợp từng loại hình sản xuất và điều kiện của địa phương. Phát huy thế mạnh nông nghiệp, một số sản phẩm chủ lực được hợp tác xã (HTX) liên kết tiêu thụ, tăng dân thu nhập cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Là huyện thuần nông, các sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp. Địa phương đã tranh thủ các chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng hành với người sản xuất để kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm nói chung; các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và tiêu biểu nói riêng.
Bên cạnh việc hỗ trợ chủ thể OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) nâng cao chất lượng sản phẩm thì công tác quảng bá, kết nối thị trường cũng đóng vai trò quan trọng quyết định hiệu quả của Chương trình OCOP. Điều này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành chuyên môn, các địa phương, sự nỗ lực của các chủ thể, nhằm đưa sản phẩm OCOP An Giang đến những thị trường tiềm năng.
Sáng 5/12, Phòng Kinh tế TX. Tân Châu tổ chức buổi ra mắt website “Quảng bá sản phẩm Tân Châu - An Giang” và fanpage “Sản phẩm Tân Châu - An Giang”.
Chiều 3/12, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ công bố và trao quyết định công nhận 6 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) 3 sao năm 2024 đợt 1. Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Nguyễn Tấn Phong chủ trì buổi lễ.
Thời điểm cuối năm, ngành nông nghiệp An Giang tập trung dồn sức trên các mặt công tác. Trong đó, đặc biệt quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa; thực hiện tốt kế hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh rau màu, cây ăn trái; nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới và Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)...