Kết quả tìm kiếm cho "Tăng trưởng GRDP quý III"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 52
Với mỗi người Việt Nam, đặc biệt là người dân Thủ đô Hà Nội, ngày 10/10/1954 là một dấu mốc lịch sử trọng đại. Đó là ngày đặt dấu chấm dứt cuộc kháng chiến chống Pháp, là bước ngoặt trong cuộc đấu tranh giành Độc lập và Tự do của dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Tôn Ðức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Việc An Giang đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2023 đạt 7,5% được xem là thách thức lớn. UBND tỉnh yêu cầu cần có sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống nhân dân. Tỉnh đặt quyết tâm cao ở năm “bản lề” 2023, nhằm tạo động lực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021 - 2025).
Từ nay đến năm 2030, An Giang phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh thuộc nhóm khá ở khu vực ĐBSCL; đến năm 2045, trong nhóm dẫn đầu khu vực và ở mức trung bình cả nước.
Tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra hai kịch bản tăng trưởng quý III và cả năm 2023 cho thấy nhiệm vụ 6 tháng cuối năm là hết sức nặng nề, với mức tăng trưởng từ 8,0% trở lên.
Dự kiến được công bố trong tháng 7, báo cáo về kinh tế số và xã hội số Việt Nam năm 2022 sẽ có nội dung đánh giá tỷ trọng kinh tế số trong GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) của 63 tỉnh, thành phố.
An Giang đã có năm 2022 đầy ấn tượng, khi được Thủ tướng Chính phủ quyết định ngày 22/11 hàng năm là “Ngày truyền thống tỉnh An Giang”, cùng hàng loạt hoạt động kỷ niệm vui tươi; những phát triển vượt bậc về kinh tế - xã hội. Niềm vui ấy tạo đà cho năm 2023 - năm dự báo cũng vui tươi và nhiều sự kiện trọng đại không kém.
Báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL năm 2022 với chủ đề “Chuyển đổi mô hình phát triển và Quy hoạch tích hợp”, do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright (Đại học Fulbright Việt Nam) phối hợp thực hiện đã chỉ ra bức tranh thực tại của ĐBSCL. Từ đó, gợi mở định hướng, giải pháp phát triển bền vững hơn, tương xứng hơn với tiềm năng và đóng góp của vùng đất “Chín Rồng”.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tỉnh ủy An Giang và Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh về việc hoàn tất thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp nhà nước cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh An Giang nhân kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh. Để việc đề nghị khen thưởng đảm bảo công khai, minh bạch, chính xác theo quy định, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh lấy ý kiến của nhân dân “Dự thảo báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh” cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh An Giang nhân kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang.
Theo UBND Thành phố Hồ Chí Minh, sau khi dịch bệnh được kiểm soát, thành phố bước vào giai đoạn khôi phục mạnh mẽ với nhiều giải pháp đồng bộ.
Những bài học kinh nghiệm từ 4 đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 cho phép nền kinh tế thích ứng linh hoạt, ổn định hơn. Bất kể tình huống ra sao, công tác quản lý, điều hành cần bình tĩnh, thống nhất xuyên suốt, không thay đổi theo kiểu bị động, chủ quan.
Kinh nghiệm qua hơn 2 năm ứng phó (nhất là bài học từ đợt bùng phát dịch lần thứ 4) cho phép Việt Nam thích ứng an toàn, điều hành linh hoạt, chủ động hơn. Từ đó, tạo ra những điểm sáng cho năm 2022.