Kết quả tìm kiếm cho "VnSAT"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 104
Thực hiện Quyết định 703/QĐ-UBND, ngày 2/5/2024 của UBND tỉnh về việc ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại An Giang, đến nay, huyện An Phú có 10 xã xây dựng kế hoạch và quyết định thành lập ban chỉ đạo thực hiện đề án.
Tham gia Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030, UBND huyện Châu Phú đề ra mục tiêu: Đến năm 2025, trên địa bàn huyện phải có 7.388ha; đến năm 2030 có 22.983ha canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
An Giang đang tập trung triển khai Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao). Với sự nỗ lực của ngành nông nghiệp, các sở, ngành tỉnh và địa phương, quá trình triển khai đề án đã có những bước tiến tích cực.
Hiện nay, ngành nông nghiệp huyện Châu Phú đang tích cực hỗ trợ nông dân tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao). Sau thời gian triển khai, đề án đang được nông dân hưởng ứng với kết quả tích cực ban đầu.
UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) triển khai kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030. Huyện An Phú đề ra mục tiêu, thống nhất lộ trình thực hiện từ nay đến năm 2030 là 10.050ha.
Ngày 20/8, UBND huyện An Phú triển khai Kế hoạch thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2030”.
Thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”, TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) phấn đấu đến năm 2023 phát triển 10.000ha; giá trị gia tăng trong chuỗi lúa gạo tăng 40%, trong đó tỷ suất lợi nhuận người trồng lúa đạt trên 50%.
Ngày 11/7, UBND TX. Tịnh Biên tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”.
Là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tập trung khai thác dư địa phát triển theo hướng khuyến khích nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khai thác giá trị tài nguyên bản địa, phát triển sản xuất xanh, bền vững.
Sáng 21/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”, tại An Giang.
An Giang cũng giống như các tỉnh khác vùng ĐBSCL, sản xuất lúa từ 1 vụ lên 2 vụ, rồi 3 vụ/năm. Việc triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại An Giang nhằm hướng đến mục tiêu “chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo”, góp phần tạo dựng hình ảnh ngành hàng lúa gạo “minh bạch, trách nhiệm, bền vững”.
Việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” nhằm đảm bảo đề án được triển khai chặt chẽ, đúng định hướng. Qua đó, khắc phục điểm yếu, phát huy vị thế tương xứng của ngành hàng lúa gạo Việt Nam.