Kết quả tìm kiếm cho "biogas"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 46
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Chiều 12/3, Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) phối hợp UBND xã Mỹ An (huyện Chợ Mới) tổ chức Hội nghị ký kết triển khai đề án “Xây dựng mô hình sản xuất bắp thu trái non sử dụng phân hữu cơ kết hợp nuôi bò trên địa bàn xã Mỹ An, huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang”.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất trên cùng 1 diện tích canh tác. Từ đó, từng bước hướng tới nền nông nghiệp phát triển hiện đại, toàn diện và bền vững.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trong đó có An Giang. Do đó, việc hỗ trợ nông dân thực hiện các biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH đang là nhiệm vụ thiết yếu, nhằm hướng đến mục tiêu sản xuất bền vững, tiếp tục khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai.
Mùa nắng nóng hiện nay là điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển, nguy cơ phát sinh dịch bệnh lây lan, bùng phát trong đàn vật nuôi. TP. Long Xuyên đang đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho (tỉnh An Giang) người dân, triển khai giải pháp kiểm soát dịch bệnh trên đàn vật nuôi.
Báo An Giang nhận được đơn của ông Nguyễn Thanh Nhựt (khóm Bình Đức 5, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) phản ánh vấn đề chăn nuôi heo của một số hộ dân, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và kinh doanh của người dân trong khu dân cư.
Năm 2023, tăng trưởng ngành chăn nuôi của tỉnh tăng khoảng 203,4 tỷ đồng so năm 2022. Kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp (DN), cơ sở, trang trại đầu tư chăn nuôi quy mô lớn, hiện đại. Mô hình liên kết trong chăn nuôi tiếp tục được tỉnh khuyến khích, hỗ trợ phát triển.
Huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp (DN), tập đoàn đến đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhà máy lương thực, trang trại trồng trọt, chăn nuôi. Một số DN lớn mở rộng vùng nguyên liệu, hình thành các hợp tác xã (HTX), trợ giá đầu vào, bao tiêu đầu ra, hình thành chuỗi sản xuất bền vững.
Lợi thế về vị trí địa lý, có bờ biển kéo dài, nhiều eo vịnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản mặn, lợ, trong đó có nuôi tôm phát triển. Những năm qua, nghề nuôi tôm nước lợ liên tục tăng về diện tích, sản lượng, tạo việc làm cho hàng triệu lao động. Nhiều dự án nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, tuần hoàn, hữu cơ, VietGAP… được thực hiện đã góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm Việt Nam.
Gia Lai là một tỉnh Tây Nguyên nổi tiếng với địa hình đa dạng và nền kinh tế phát triển. Với sự phát triển đó, nhu cầu về các dịch vụ hút hầm cầu cũng ngày càng tăng cao. Trong thị trường đầy cạnh tranh này, Công ty Hút hầm cầu Gia Lai đã khẳng định được vị thế của mình như một đơn vị uy tín và chất lượng.
Là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đang tập trung khai thác thế mạnh theo hướng thu hút doanh nghiệp (DN) vào đầu tư, phát triển hợp tác xã (HTX), hình thành chuỗi liên kết giá trị. Những mô hình sản xuất lớn xuất hiện ngày càng nhiều.
Màng chống thấm HDPE là loại vật liệu phổ biến được sử dụng tại các công trình xây dựng công nghiệp như làm lớp lót đáy hồ thủy sản, hồ chứa nước thải công nghiệp, phủ bãi rác sinh hoạt,… nhằm ngăn chặn các loại hóa chất độc hại ảnh hưởng đến chất lượng công trình.