Kết quả tìm kiếm cho "các cơ quan báo chí ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2199
Quý I/2025, dù còn nhiều khó khăn, nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, nên công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng và tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh huyện An Phú chuyển biến tích cực.
Quý I/2025, tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 7,12%; các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều duy trì mức tăng trưởng cao so cùng kỳ năm 2024. Những kết quả đạt được trong các tháng đầu năm tạo đà để tỉnh tiếp tục thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.
UBND tỉnh vừa trả lời kiến nghị của cử tri liên quan việc cấp quyền sử dụng đất, vùng nuôi chim yến, hướng dẫn xử lý rơm rạ sau thu hoạch...
Sáng 7/4, tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn long trọng khai mạc Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIV năm 2025; kỷ niệm 196 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2025).
72 năm hình thành và phát triển, nhiếp ảnh Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Ống kính của các nhà nhiếp ảnh đã để lại một “pho sử” quý giá, phản ánh những bước ngoặt trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển trong thời kỳ đổi mới; không chỉ qua các tác phẩm nghệ thuật, mà còn qua những bức ảnh phản ánh lịch sử, xã hội và văn hóa của đất nước.
Thành lập cuối tháng 3/1995, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã có 30 năm đồng hành cùng nông dân tỉnh nhà. Ngành khuyến nông đã phát huy vai trò tích cực trong việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn An Giang.
Dự án “Canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL” do Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền chủ trì, phối hợp trung tâm khuyến nông các địa phương triển khai trong vụ đông xuân 2024 – 2025, dưới sự chủ trì của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Với 6 mô hình tại tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ, quy mô 300ha, dự án thu hút 127 hộ nông dân tham gia, tiếp cận hàng ngàn lượt nông dân khác.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của tỉnh. Đây không chỉ là yếu tố then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững.
Bà Trần Kim Trâm, do bà Đoàn Thị Giang Thanh (con bà Trâm đại diện theo ủy quyền, ngụ số 84/6, ấp Bình Khánh, xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên) khiếu nại Quyết định 2192/QĐ-UBND, ngày 12/7/2023 của UBND TP. Long Xuyên về việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bổ sung đối với hộ bà Trâm để thực hiện Tiểu dự án xử lý sạt lở bờ sông, bờ biên vùng ĐBSCL (TDA1) thuộc Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL (ICRSL), phường Bình Khánh, xã Mỹ Khánh và đã được Chủ tịch UBND TP. Long Xuyên ban hành Quyết định 5465/QĐ-UBND, ngày 3/7/2024 giải quyết khiếu nại lần đầu.
Trong quý I/2025, Hội Nông dân tỉnh yêu cầu các cấp hội trong tỉnh tập trung củng cố tổ chức, phát huy vai trò hỗ trợ nông dân. Tăng cường tuyên truyền, định hướng để nông dân tham gia tích cực phát triển sản xuất và các phong trào tại địa phương.
Năm 2000, trên chuyến phà đi qua sông Hậu, ông Nguyễn Hữu Khánh (lúc đó là Bí thư Tỉnh ủy An Giang) đứng trò chuyện với cha con người nông dân cùng đi trên phà. Ông vô tình nghe được lời thổ lộ của người cha: “Tôi đưa con đi thi đại học, nhưng mong nó không đậu, vì nhà không có đủ tiền lo cho cháu.”