Kết quả tìm kiếm cho "khô ếch một nắng."
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 174
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Liên kết chặt chẽ trong sản xuất - tiêu thụ nông sản là một phần quan trọng trong định hướng phát triển nông nghiệp bền vững. Bên cạnh lợi ích xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, chất lượng phục vụ chế biến, kinh doanh, xuất khẩu, doanh nghiệp (DN) tham gia liên kết sản xuất trên địa bàn An Giang còn được tạo điều kiện thuận lợi với nhiều chính sách ưu đãi.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều sản vật chế biến nên những món ngon dân dã nức tiếng xa gần.
Những ngày qua, tại ĐBSCL, thương lái các tỉnh đổ xô về xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên), phường Long Sơn (TX. Tân Châu) và một số địa phương khác tìm mua cá điêu hồng, rô phi với giá 50.000 - 51.000 đồng/kg, đây là mức giá cao nhất từ trước đến nay.
Trong lĩnh vực ẩm thực, Việt Nam hiện có 5 Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mỳ Quảng.
Ông theo về quê vợ và làm việc trên thị xã, cuối tuần mới về với vợ con. Ông không có tuổi thơ nơi đang ở và cũng ít gắn bó chốn này. Đến các đám hiếu hỷ trong xóm, ông cũng để vợ thăm viếng người ta. Dần dà ông trở nên xa với cả những người ở gần.
Chúng tôi ghé xã Bình Thạnh Đông (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) khi trời mờ sáng, để theo chân ông Nguyễn Văn Đủ (60 tuổi, thương binh 1/4) trong một ngày tháng 7 đầy cảm xúc.
“Khi tôi chào đời đất nước đã liền thân/ Nhưng nỗi đau vẫn mãi còn âm ỉ/ Chiến tranh với tôi là những câu chuyện kể/ Và những bác cựu binh không nguyên vẹn ngày về!” (Chiến tranh – Phan Thúc Định). Cảm xúc nghẹn ngào càng trở nên mãnh liệt trong tháng 7 tri ân, khi triệu trái tim hướng về Ngày thương binh - Liệt sĩ (27/7), bằng những hành động tri ân, đáp nghĩa, ghi nhớ công ơn anh hùng, liệt sĩ.
Những năm qua, nông dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) tích cực thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi; đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững, gắn với những tiềm năng, lợi thế của địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân nông thôn, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thực hiện Tiểu dự án 1 - Dự án 3 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2024 trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang đã triển khai hoạt động hỗ trợ người dân phát triển kinh tế thông qua các mô hình nông nghiệp. Nhiều dự án được triển khai, bước đầu mang lại hiệu quả.