Kết quả tìm kiếm cho "lên sàn thương mại điện tử Tiki"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 69
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Với sự “tiếp sức” của khoa học và công nghệ (KH&CN), chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp càng có điều kiện phát huy giá trị. Với chiếc điện thoại thông minh, nông dân, thành viên hợp tác xã (HTX) dễ dàng điều khiển máy móc, ứng dụng theo dõi, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, giao dịch trên sàn thương mại điện tử.
Đến cuối tháng 8/2023, toàn tỉnh An Giang có 92 sản phẩm đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP” (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) từ 3 sao trở lên. Đã có 62 chủ thể sản xuất - kinh doanh có sản phẩm OCOP; 66 sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm, 22 sản phẩm thuộc nhóm đồ uống và 3 sản phẩm thuộc nhóm thủ công mỹ nghệ - trang trí. Đến cuối năm 2023, toàn tỉnh phấn đấu có thêm 70 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP từ 3 sao trở lên.
Bên cạnh đó, 334 sàn thương mại điện tử gửi dữ liệu và cung cấp thông tin cho cơ quan thuế, trong đó có nhiều sàn thương mại điện tử chiếm thị phần lớn như Shopee, Lazada, Sendo, Voso, Tiki...
Nếu không dành thời gian theo cậu con trai đi mua sách, nếu không theo dõi lịch phát hành mỗi tháng của các nhà xuất bản mà cậu bé thông báo và nếu không tham gia các hội, nhóm trên Facebook, tôi có lẽ cũng không thể hình dung thế giới truyện tranh của giới trẻ bây giờ sôi động và phong phú như vậy với đủ hình thức sưu tầm và hoạt động offline.
Hiện tại, đang có rất nhiều trang blog, trang web chuyên tổng hợp lại các voucher, mã giảm giá từ các sàn thương mại điện tử, như: Lazada, Shopee, Tiki. Tuy nhiên, trang web hot nhất, được truy cập nhiều nhất vẫn chính là Bloggiamgia.vn.
Để được cấp chứng nhận OCOP cấp tỉnh (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm phải trải qua quy trình kiểm tra, đánh giá chất lượng theo quy định. Khi được gắn logo OCOP, sản phẩm hiển nhiên trở thành món quà quê “uy tín”. Liên kết tốt trong xúc tiến thị trường sẽ tạo điều kiện thúc đẩy chương trình OCOP phát triển.
Dù hoạt động sản xuất nông nghiệp có sự phục hồi tốt sau đại dịch COVID-19, nhưng việc tìm đầu ra ổn định cho nông sản vẫn gặp nhiều khó khăn. Nông dân An Giang rất cần sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành để tìm hướng đi mới cho nông sản, từng bước tháo gỡ khó khăn, nâng cao đời sống.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các địa phương đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ công nhân, người lao động, người có hoàn cảnh khó khăn được đón Tết.
Được thiên nhiên ưu đãi nhiều điều kiện sản xuất thuận lợi, An Giang có thể cung ứng những mặt hàng nông sản và hàng hóa khác với số lượng lớn, ổn định, đảm bảo chất lượng. Khi được hỗ trợ kết nối tiêu thụ qua kênh truyền thống và sàn thương mại điện tử, hàng hóa An Giang dễ tiếp cận nhiều khách hàng, mở rộng thị trường đa dạng, phong phú hơn.
Tại Diễn đàn Mekong Connect 2022 tại TP. Cần Thơ (ngày 23 và 24/11), nhiều thỏa thuận hợp tác đã được ký kết.
An Giang là vùng sản xuất lúa gạo, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản lớn, nên hình thành nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, đặc sản đặc trưng của tỉnh. Để sản phẩm vươn xa, tỉnh đã và đang tăng cường hỗ trợ sản xuất - kinh doanh, xúc tiến thương mại, đưa nông sản tham gia sàn thương mại điện tử. Qua đó, góp phần nâng tầm giá trị, đưa nông sản tỉnh nhà đến nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước.