Kết quả tìm kiếm cho "người Chăm Islam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 84
Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.
Tháng Ramadan có ý nghĩa thiêng liêng trong cộng đồng Hồi giáo dân tộc Chăm. Đây là tháng mà đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm nhịn ăn, nhịn uống, tự rèn luyện với các nghi thức tôn nghiêm, tăng cường tình yêu thương với những người nghèo khó.
Với tiềm năng phong phú, ngành du lịch (DL) An Giang đã khai thác đa dạng các sản phẩm đặc sắc để phục vụ du khách gần xa. Hiện nay, loại hình DL văn hóa Chăm đang có bước phát triển mới, cần được ngành chuyên môn, địa phương hỗ trợ để tận dụng hết tiềm năng sẵn có.
Việc đưa làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc vào khai thác du lịch (DL) là điểm nhấn mới của An Giang. Tuy nhiên, cần phải đặt sản phẩm này trong sự liên kết khai thác những nét đặc sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm thì làng bè sắc màu càng thêm thú vị, hấp dẫn.
Công ty TNHH Thương mại và Du lịch làng Chăm An Giang đã tổ chức Lễ ra mắt công ty và khai trương mô hình “Chợ quê làng Chăm Đa Phước”. Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Lê Trung Hiếu; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy An Phú Phùng Minh Tân; lãnh đạo HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú; đại diện Ban Giáo cả các thánh đường Hồi giáo dân tộc Chăm trong tỉnh… đã đến dự.
Nghề đi ghe của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm được xem là nét văn hóa sông nước đặc trưng miền đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Từ lâu, họ sử dụng chiếc ghe làm phương tiện đi lại trên sông, rạch, với các hoạt động đánh bắt thủy sản và kết nối giao thương hàng hóa rất độc đáo.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) An Giang phối hợp UBND TX. Tân Châu đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh “Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam” và “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ loại hình diễn xướng dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), nghệ thuật sân khấu Dì Kê trở thành món ăn tinh thần độc đáo của cộng đồng DTTS Khmer An Giang, gắn kết với các dân tộc khác. Khi được ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghệ thuật đặc sắc này càng có điều kiện phát huy giá trị.
“Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam TX. Tân Châu và huyện An Phú” được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nhằm quảng bá, tôn vinh giá trị đặc sắc của loại hình di sản văn hóa phi vật thể của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm Islam.
Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh “Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì Kê của người Khmer, xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Thái Thúy Xuân đã đến dự.
Tối 18/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện An Phú tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh “Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các sở, ngành tỉnh và huyện An Phú, cùng đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, người dân huyện An Phú đến dự.
Bên cạnh niềm vui được Đảng, Nhà nước quan tâm chăm lo, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở An Giang còn đón niềm vui mới khi “Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam” và “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm, xã Châu Phong” đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.