Kết quả tìm kiếm cho "những gian truân"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 87
Cùng ngụ ấp Tấn Hòa (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), ông Lê Văn Yêm (72 tuổi) và bà Trương Thị Phan (75 tuổi) có chung cảnh nghèo khó, tuổi già sống neo đơn, không có con cháu nuôi dưỡng khi ốm đau, bệnh tật. Ngoài sự hỗ trợ của địa phương, rất mong sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.
Chúng tôi ghé huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) thăm ông Trương Hữu Thoại, Nguyễn Văn Su đang mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm. Dù gia đình cố gắng chạy chữa, tốn kém nhiều tiền, nhưng bệnh của họ vẫn không thuyên giảm, sự sống chỉ còn tính từng ngày.
Trong bộn bề vòng quay cuộc sống, đâu đó trên đường chúng ta bắt gặp những con người đôn hậu, chất phác tự nguyện rà đinh, vá đường, đem lại an toàn giao thông, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội.
Trong mỗi người đều có một nơi tìm về yêu thương - đó là gia đình. Ở đó, dù cuộc sống có trải qua bao sóng gió, đua chen, thì vẫn là chốn bình yên trong trái tim mỗi người.
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Quyên nằm nghe những âm thanh lọt qua khe cửa sổ, vài tiếng còi xe kêu chói gắt trong đêm. Đường vắng, những lối đi thừa thãi, tiếng còi xe giận ai mà phải réo rắt inh ỏi?
7 ngày lênh đênh trên biển, dù không nhiều nhưng đủ để chúng tôi thấu hiểu được những gian truân, hy sinh của quân và dân nơi đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
Nếu chọn loài hoa sắc hương lộng lẫy, vị trí ấy không dành cho phù dung. Loài hoa bền bỉ cùng tháng ngày càng không phải phù dung.
Đã đến nhiều nơi, thăm thú nhiều phiên chợ trên khắp mọi miền đất nước, nhưng có một phiên chợ để lại trong ký ức tôi những hình ảnh khó phai mờ.
Tết luôn đặc biệt với mỗi người Việt Nam. Tết là dịp những người con “đi xa để trở về”, sum họp trong tình cảm gia đình, tình quê hương đất nước, cùng hân hoan đón chào năm mới.
Chỉ trong nháy mắt, anh Chau Ri (40 tuổi, ngụ xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) leo thoăn thoắt lên tới đọt dừa cao vút mà không cần sự hỗ trợ của bất cứ công cụ nào. Nhà vườn ở núi Dài phong cho anh là “cao thủ” leo dừa trứ danh vùng Bảy Núi.
Nghề đi ghe của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm được xem là nét văn hóa sông nước đặc trưng miền đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Từ lâu, họ sử dụng chiếc ghe làm phương tiện đi lại trên sông, rạch, với các hoạt động đánh bắt thủy sản và kết nối giao thương hàng hóa rất độc đáo.