Kết quả tìm kiếm cho "quy���n r��"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 734
Ngày 28/11/2024, với 454/455 (tỷ lệ 94,78%) đại biểu Quốc hội (ĐBQH) biểu quyết tán thành, tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Trong đó, ép buộc nạn nhân kết hôn trái ý muốn được coi là hành vi mua bán người.
Hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) có 3 cấp, gồm: VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh, VKSND khu vực. Dự thảo Luật Tổ chức VKSND sửa đổi, bổ sung trình Quốc hội đề xuất kết thúc hoạt động của VKSND cấp cao và cấp huyện.
Từ ngày 1/7/2025, người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện trước ngày 1/1/2021 nhận nhiều chính sách, được lựa chọn thời điểm nhận lương hưu.
Hiện nay, không chỉ nhiều nước trên thế giới, mà ở Việt Nam tình hình tội phạm mua bán người diễn biến phức tạp. Mua bán người được Liên Hiệp Quốc xếp là một trong 4 loại tội phạm nguy hiểm nhất, xâm hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm - các quyền cơ bản nhất của con người.
Lợi dụng sự phổ biến và thông dụng của các phương tiện quảng cáo, đặc biệt là mạng xã hội (MXH), nhiều người, trong đó không ít người nổi tiếng hoặc người có ảnh hưởng, đã truyền tải nội dung sai sự thật, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng (NTD) và bức xúc cho người dân.
Ngày 4/5/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện 56/CĐ-TTg, yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung thực hiện cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC) theo Nghị quyết 66/NQ-CP, ngày 26/3/2025 của Chính phủ.
Trong chương trình thăm chính thức Malaysia, sáng 25/5, tại Thủ đô Kuala Lumpur, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Malaysia nhằm thúc đẩy các hoạt động hợp tác, đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Hơn một thập kỷ đi vào cuộc sống, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp) đóng vai trò quan trọng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Trước đòi hỏi của thực tiễn, việc tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện Hiến pháp không chỉ là nhu cầu khách quan mà còn là yêu cầu cấp bách, tạo xung lực mới quốc gia, tạo thêm cơ hội cho phát triển đất nước.
Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) đang lấy ý kiến, là một bước tiến rất lớn. Cần hoàn thiện sớm, vì DLCN bị sử dụng tràn lan, trong khi hệ thống pháp luật về bảo vệ DLCN còn phân tán.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL). Đáng chú ý, có mục đích xử lý văn bản QPPL khi bỏ cấp huyện.
Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) sắp xếp cơ quan thanh tra theo hướng tập trung, thống nhất, tinh gọn về một đầu mối với 2 cấp (Trung ương và địa phương); khắc phục bất cập, hạn chế, chồng chéo, trùng lặp trong tổ chức, hoạt động.
Nghị định 07/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định trong lĩnh vực hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (có hiệu lực từ ngày 9/1/2025). Đáng chú ý, công dân không phải xuất trình giấy tờ sao y, công chứng, chỉ cần xuất trình căn cước điện tử.