Kết quả tìm kiếm cho "rau �����ng n���u canh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 174
Trong thực hiện tam nông, An Giang nỗ lực xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại, trở thành những miền quê đáng sống. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nhưng là nền nông nghiệp xanh, giá trị cao và bền vững.
Trong lĩnh vực ẩm thực, Việt Nam hiện có 5 Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mỳ Quảng.
Mạnh dạn đổi mới, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật; nhạy bén chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, nhiều nông dân xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) làm giàu trên chính mảnh ruộng, khu vườn của gia đình. Hơn hết, khi có cuộc sống ổn định, nông dân trong xã còn tích cực đóng góp nhân lực, vật lực để phát triển quê hương.
Vượt qua nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của An Giang trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt nhiều kết quả tích cực, với mức tăng trưởng 6,6% (cao hơn cùng kỳ). Đây là cơ sở để tỉnh đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 7,5 - 8,5% năm 2024, là năm “bản lề” của nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Giai đoạn 2024 - 2026, Hội Nông dân xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) tập trung nâng cao chất lượng phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi tại địa phương. Trong đó, đặc biệt quan tâm phát triển các mô hình kinh tế hợp tác gắn với liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, nâng cao đời sống nông dân.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững được Hội Nông dân xã Bình Thạnh (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) triển khai sâu rộng, thu hút đông đảo nông dân tham gia, với nhiều mô hình hiệu quả. Qua đó, nâng cao đời sống nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Từ năm 2023 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) An Giang đã nghiệm thu, thực hiện nhiều nhiệm vụ, đề tài, danh mục KH&CN cấp tỉnh, cấp cơ sở, phục vụ hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cơ quan, đơn vị. Trong đó, nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN được nhân rộng, phát huy hiệu quả trong đời sống xã hội.
Với sự phong phú, đa dạng cùng những tinh hoa trong cách chế biến của ẩm thực, những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức, đây chính là một “cầu nối hiệu quả” để quảng bá, thu hút du khách trong và ngoài nước đến với An Giang.
“Quý I/2024, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự điều hành của UBND huyện, sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp, Nhân dân, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) tiếp tục có nhiều điểm sáng, tăng trưởng khá. Nhiều chỉ tiêu đạt kết quả khả quan, tạo tiền đề giúp địa phương bứt phá trong năm 2024” - Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới Cù Minh Trọng chia sẻ.
Dù là vùng sản xuất lương thực chính và chiếm đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, nhưng nông dân trồng lúa ở ĐBSCL nhìn chung thu nhập còn thấp, chưa hưởng lợi tương xứng với đóng góp cho an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Với quyết tâm cao và sự đồng lòng tham gia của toàn bộ hệ sinh thái lúa gạo, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới cho ngành hàng lúa gạo, thật sự nâng cao vị thế của người trồng lúa.
Mặc dù giá lúa có lúc giảm xuống nhưng thời cơ lúa gạo vẫn còn, khi mà nhu cầu lương thực thế giới rất lớn. Đối với những mặt hàng gạo cao cấp, canh tác theo tiêu chuẩn chất lượng, vẫn giữ được thị trường tốt.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/3, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa quý I/2024 đạt 178,04 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 17%; nhập khẩu tăng 13,9%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỷ USD.