Kết quả tìm kiếm cho "thời tiết ngày khai giảng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3975
Sau nhiều lần sử dụng thuốc vẫn không thể đẩy đuổi nạn chuột phá hoại, Nguyễn Minh Sự (sinh năm 1982, ngụ ấp Mỹ Thành, xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn) đã dùng điện để bẫy chuột. Hậu quả, một người vô tội ra đi mãi mãi vì vướng bẫy điện, đồng thời Sự cũng lâm cảnh tù tội.
Trong không khí phấn khởi chào đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp, ngành. Qua đó, càng khẳng định niềm tin của người Khmer đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.
Mục tiêu sắp xếp đơn vị hành chính là xây dựng chính quyền theo hướng gần dân, phục vụ nhân dân tốt hơn; đồng thời mở ra cục diện mới trong phát triển đất nước với tầm nhìn ít nhất là cho 100 năm tới.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho rằng nếu các dự án trọng điểm không hoàn thành đúng tiến độ thì các dự án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII tới đây sẽ khó đạt được yêu cầu trong điều chỉnh Quy hoạch.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Những năm qua, tỉnh An Giang tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, phát triển các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế cửa khẩu (KTCK), tạo động lực phát triển kinh tế, giữ vững quốc phòng - an ninh.
Ngày 9/4, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 169/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình triển khai dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Việc ra mắt bệnh án điện tử (VNPT -EMR) ngay trong khuôn khổ lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi số giai đoạn 2025 - 2030 giữa UBND tỉnh và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đánh dấu bước tiến quan trọng trong hành trình chuyển đổi số ngành y tế tại An Giang.
Theo Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) và phóng viên TTXVN tại các địa phương, từ ngày 5/4 -10/4 (tính đến 11 giờ ngày 10/4), thiên tai xảy ra tại các tỉnh Kon Tum, Hậu Giang và Nghệ An gây nhiều thiệt hại tại các địa phương trên.
Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1 có chiều dài 188,2km, quy mô 4 làn xe, tổng mức đầu tư 44.691 tỷ đồng; tiến độ yêu cầu cơ bản hoàn thành toàn tuyến năm 2026 và năm 2027 hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án. Dự án được chia thành 4 dự án thành phần. Dự án 1 do UBND tỉnh An Giang làm cơ quan chủ quản, dài 57km, tổng mức đầu tư 13.526 tỷ đồng. Tỉnh ủy, UBND tỉnh An Giang đôn đốc các nhà thầu tăng cường nhân lực, thiết bị, vật tư, tổ chức nhiều mũi thi công để đẩy nhanh tiến độ công trình.
Kinh tế tuần hoàn giúp giảm thiểu lượng chất thải ra môi trường, hạn chế ô nhiễm và bảo tồn đa dạng sinh học. Bằng cách tái sử dụng và tái chế, đã giảm thiểu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo nguồn cung cho các thế hệ tương lai. Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo, tạo ra các ngành công nghiệp mới và cơ hội việc làm.