Kết quả tìm kiếm cho "trồng nấm rơm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 962
Những năm qua, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Châu Thành tích cực phối hợp các ngành chức năng triển khai nhiều hoạt động tư vấn, định hướng, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Qua đó, giúp nhiều thanh niên địa phương thực hiện hiệu quả các mô hình, dự án khởi nghiệp hiệu quả, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế trên địa bàn, huyện Phú Tân chú trọng phát triển theo chiều sâu thông qua tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tập trung phát triển sản xuất các mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến, chọn giống mới có năng suất chất lượng để nông dân tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn, tăng giá trị kinh tế và sức cạnh tranh trên thị trường.
Những ngày này, thong dong trên mấy con đường quê, sẽ thấy những cánh diều tung tăng vờn gió trên cao. Với những ai lớn lên bên cánh đồng lúa mênh mông, mùa thả diều là một phần trong ký ức, nuôi dưỡng sự hồn nhiên trong mỗi người trước những bộn bề, lo toan của cuộc sống.
Ngày 13/3, Đại hội thành viên Hợp tác xã Thanh Niên năm 2024 được tổ chức nhằm tổng kết hoạt động năm 2024 và đề ra phương hướng hoạt động năm 2025.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất trên cùng 1 diện tích canh tác. Từ đó, từng bước hướng tới nền nông nghiệp phát triển hiện đại, toàn diện và bền vững.
Theo thông tin cảnh báo nguy cơ cháy rừng của Cục Kiểm lâm, hiện tại, cấp dự báo cháy rừng trên địa bàn huyện Tri Tôn đang ở cấp IV (cấp nguy hiểm). Do thời tiết khô hanh kéo dài, có nguy cơ xảy ra cháy rừng lớn, tốc độ lan tràn lửa nhanh.
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Trước đây, nông dân sau khi thu hoạch lúa thường đốt rơm ngay tại ruộng, gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nông dân tận dụng nguồn phế phẩm này để trồng nấm, làm phân bón cùng nhiều hoạt động phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường.
Với tinh thần “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, thời gian qua, thanh niên An Giang đã phát huy tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết, xung kích, tình nguyện nhằm lan tỏa những giá trị tích cực trong cộng đồng.
Ngày nay, việc hòa mình vào thiên nhiên, thả hồn theo sông nước trên chuyến đò tròng trành theo làng bè, chợ nổi trở thành sở thích khá phổ biến đối với du khách phương xa. Từ đó, những vạn đò sông sâu kiêm thêm dịch vụ đưa rước khách, kiếm thêm thu nhập theo mùa du lịch (DL).
Trồng lúa áp dụng theo kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” kết hợp phương pháp ngập khô xen kẽ là cách mà các nông dân ở huyện Phú Tân được hướng dẫn khi tham gia mô hình thuộc Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta).