Theo Bộ GD&ĐT, đề thi tốt nghiệp THPT năm nay vẫn có độ phân hóa, từ đó phân loại được học sinh, theo chuẩn đầu ra của giáo dục THPT. Trên cơ sở đó, các trường đại học có thể sử dụng kết quả của kỳ thi để xét tuyển.
Ngày 25-5, PGS TS Nguyễn Thu Thuỷ, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ với PV báo Tin tức về một số lưu ý dành cho thí sinh và các trường đại học.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM thay đổi tỉ lệ chỉ tiêu đối với các phương thức xét tuyển đại học năm 2020.
Trường ĐH Mở TP HCM năm nay vẫn sử dụng phương thức xét tuyển bằng học bạ nhưng chỉ 5 học kỳ.
Năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục quy định rõ những đối tượng được tuyển thẳng vào đại học. Đây cũng là căn cứ để các trường đại học đưa vào phương án xét tuyển của trường.
Tuy kỳ thi THPT 2020 có nhiều thay đổi, nhưng nhiều trường đại học vẫn dành trên 70% chỉ tiêu xét tuyển đầu vào từ phương thức thi này.
Sau khi Bộ GD&ĐT ban hành quy chế tuyển sinh đại học 2020, nhiều trường đại học phía Nam đã điều chỉnh đề án tuyển sinh đầu vào đại học cho phù hợp.
Hướng dẫn bổ sung công tác tuyển sinh trong CAND năm 2020 vừa được ban hành, theo đó các trường CAND sẽ không tổ chức kỳ thi riêng mà sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 để xét tuyển.
Năm 2020, các trường công an nhân dân sẽ không tổ chức kỳ thi riêng mà sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển.
Bộ GD&ĐT vừa công bố quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng 2020. Theo đó có quy định rõ những đối tượng được tuyển thẳng vào các trường đại học năm 2020.
Mùa xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2020 sắp bắt đầu. Nhiều thí sinh thắc mắc: Khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực thể nào, có thay đổi gì so với năm 2019 không?
Theo PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), thí sinh xét tuyển vào những trường có phương án thi sử dụng kết quả thi THPT sẽ được đăng ký xét tuyển không giới hạn số nguyện vọng.
Phương án tuyển sinh đại học, ngành sư phạm mầm non 2020 (Quy chế tuyển sinh 2020) được Bộ GD-ĐT cho biết sẽ vẫn giữ ổn định trong giai đoạn 2017-2020 như đã công bố. Tuy nhiên, Bộ có điều chỉnh một số điểm về kỹ thuật để khắc phục những bất cập của Quy chế tuyển sinh 2019. Dưới đây là 11 điểm mới và điểm cần chú ý trong tuyển sinh năm nay.
Sáng nay 8-5, Bộ GD-ĐT công bố Quy chế tuyển sinh 2020 với nhiều điểm mới đặc biệt đáng chú ý, trong đó có việc các trường sư phạm sẽ không tuyển sinh trình độ trung cấp mà chỉ tuyển trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay sẽ diễn ra trong 2 ngày với 4 buổi thi. Học sinh sẽ phải làm 3 bài thi bắt buộc và 1 bài thi tự chọn, đề thi giảm bớt áp lực cho học sinh.
Năm 2020, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM xét tuyển theo 5 phương thức. Tổng chỉ tiêu 5.800 thí sinh trong đó phân hiệu ở Vĩnh Long là 300.
Theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 không có nhiều thay đổi so với năm 2019. Bộ GD-ĐT vẫn tổ chức ra đề thi, xây dựng và cung cấp các phần mềm chấm thi, thí sinh dự thi tại địa phương. Nội dung thi nằm trong chương trình học sau tinh giản theo tinh thần 'học gì thi nấy'. Các bài thi và điểm thi môn thành phần trong các bài thi Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội về cơ bản vẫn như năm 2019. Các trường đại học, cao đẳng vẫn có thể sử dụng kết quả kỳ thi này để làm căn cứ tuyển sinh.
Thí sinh có nhiều nguyện vọng nhưng chỉ cần làm 1 bộ hồ sơ, nộp đăng ký và thống nhất một kiểu mẫu, cơ bản ổn định như các năm trước.
Để phù hợp với thực tế ôn thi của học sinh thời gian qua, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định kỳ thi năm nay sẽ giữ nguyên 3 đầu điểm đối với bài thi tổ hợp.
Trong bài thi Khoa học Tự nhiên của ĐH Quốc gia Hà Nội, thí sinh sẽ đăng ký lựa chọn 1 trong 2 hợp phần là Lý – Hóa hoặc Hóa – Sinh. Mỗi bài thi hay hợp phần thi tương ứng một đầu điểm.