Sau khi được truyền thuốc giải, sức khỏe các bệnh nhân bị ngộ độc cá muối ủ chua cải thiện tốt. Hiện nay, cả nước chỉ còn 2 lọ thuốc giải độc Botulinum.
Ngày 22/3, bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết, cả nước có 18 ca mắc mới, tăng 7 ca so với hôm qua.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tổ chức triển khai kế hoạch phòng, chống dịch năm 2023.
Trong Đề án 06, Bộ Y tế được giao nhiệm vụ thực hiện liên thông các cơ sở dữ liệu ngành với cơ sở dữ liệu dân cư, liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy báo tử, giấy khám sức khỏe lái xe...
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 21/3 cho biết có 11 ca mắc COVID-19 mới, tăng nhẹ so với ngày 20/3 và gấp gần 3 lần số người khỏi bệnh. Hiện có 5 bệnh nhân nặng đang thở ôxy.
Ngày càng có nhiều người dân có thể khám chữa bệnh khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chip trên cả nước.
Các nhà nghiên cứu cho biết nếu thành công, nhiều khả năng nó sẽ được sử dụng để bảo vệ con người trong các đại dịch trong tương lai và để ngăn ngừa các loại virus hiện nay, như RSV.
Chính phủ ban hành đồng thời Nghị định số 07/2023/NÐ-CP và Nghị quyết 30/NQ-CP được đánh giá là rất kịp thời, giúp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các bệnh viện trong đấu thầu, mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế. Tuy nhiên, những khó khăn, vướng mắc về mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế không thể giải quyết hết trong hai văn bản này, mà cần có thời gian và nhất là phải pháp quy hóa.
Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm, tỉ lệ tử vong cao, 50-88%. Bộ Y tế lưu ý giám sát người nhập cảnh từ quốc gia có dịch trong vòng 21 ngày
Theo Bộ Y tế, trong 2 tháng đầu năm 2023, số mắc sốt xuất huyết cả nước tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2022, đặc biệt tại một số tỉnh khu vực miền Nam và miền Trung.
Thời gian qua, ngành y tế - dân số huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) tăng cường truyền thông lợi ích của sàng lọc trước sinh và sơ sinh cho người dân. Điều này, giúp nâng cao chất lượng dân số (DS) và cải thiện, hạn chế hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh gây ra ở trẻ, giảm nhẹ gánh nặng xã hội.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 19/3 của Bộ Y tế cho biết có 23 ca mắc mới, cao gấp gần 4 lần so với hôm trước. Trong ngày có 10 bệnh nhân khỏi, 5 ca nặng đang thở oxy.
Với nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao do hầu hết các quốc gia đã mở cửa trở lại cùng với thời tiết thay đổi bất thường đã làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, sởi… Bên cạnh đó, các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi, tái nổi tiềm ẩn nguy cơ xâm nhập, lây lan.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 18/3 cho biết, có 6 ca COVID-19 mới, giảm 5 ca so với hôm qua; trong ngày có 6 bệnh nhân khỏi; tăng 2 bệnh nhân nặng.
Ứng dụng tế bào gốc trong trị liệu là xu thế phát triển chung của nền y học thế giới, mang lại cho bệnh nhân cơ hội khỏi bệnh cao và sức khỏe ổn định sớm hơn so với các phương pháp điều trị truyền thống. Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc ở nước ta được bắt đầu từ năm 1995 và đặc biệt được chú ý sau khi Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được ban hành.
Phiên bản mới ứng dụng VssID có bổ sung thêm tính năng hiển thị thời gian chưa đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người tham gia tại chức năng quản lý cá nhân, quá trình tham gia.
Ngày 17/3, bản tin phòng chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế cho biết, có 11 ca mắc Covid-19 mới ghi nhận trên cả nước, giảm nhẹ so với ngày trước đó.
Thời gian gần đây,số trẻ mắc bệnh do virus hợp bào hô hấp (RSV) đang có xu hướng gia tăng, bác sĩ hướng dẫn các biện pháp dễ thực hiện để phòng bệnh cho trẻ.
Ngày 16/3, bản tin phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế cho biết, cả nước ghi nhận 20 ca mắc Covid-19 mới, tăng gấp 5 lần so với ngày hôm qua.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị tiếp thu, nghiên cứu, xem xét bỏ quy định về tổng mức thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại cơ sở y tế.