Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Là huyện nông nghiệp chủ lực, Chợ Mới đặc biệt quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã (HTX) liên kết, hợp tác với HTX, doanh nghiệp (DN); tích cực đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ HTX. Nhờ đó, các HTX phát triển khá tốt; số lượng, chất lượng, loại hình dịch vụ đa dạng; quy mô, vốn, ngành nghề hoạt động mở rộng; xây dựng nhiều mô hình mới.
Sáng 3/3, tại ruộng lúa ông Trần Thanh Hùng, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (Trường Đại học Cần Thơ) phối hợp phường Núi Voi (TX. Tịnh Biên) tổ chức hội thảo chọn giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu.
Trồng lúa áp dụng theo kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” kết hợp phương pháp ngập khô xen kẽ là cách mà các nông dân ở huyện Phú Tân được hướng dẫn khi tham gia mô hình thuộc Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta).
Không rầm rộ như 5 năm trước đây, vẫn còn 7 hộ bám trụ đất liền kề kênh Ruột (xã Phú Hội, huyện An Phú) để nuôi cua đồng thương phẩm, tìm kế sinh nhai.
Những năm qua, các cấp hội nông dân trong tỉnh thúc đẩy phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”, thu hút đông đảo hội viên tham gia. Qua đó, nhiều nông dân vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Chiều 27/2, UBND huyện Châu Thành tổ chức hội nghị tổng kết ngành nông nghiệp nông thôn năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025.
Năm 2025, An Giang sẽ khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế nông nghiệp để thúc đẩy quá trình liên kết sản xuất, chế biến nông, thủy sản. Qua đó, nâng cao giá trị nông sản, cải thiện thu nhập nông dân và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
An Giang từ lâu được biết đến là một trong những vựa lúa lớn nhất cả nước. Với lợi thế điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nông nghiệp luôn đóng vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bước hiện thực hóa khát vọng làm giàu của nông dân.
Sơ ri là loại cây giúp gia đình anh Hồ Quốc Tuấn (ngụ ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) đạt giải thưởng Lương Định Của dành cho gương thanh niên nông thôn khởi nghiệp xuất sắc toàn quốc. Hiện nay, anh Tuấn tìm tòi, nghiên cứu, cho ra thị trường sản phẩm rượu sơ ri mang hương vị độc đáo.
Ngày 25/2, Sở Nông nghiệp và Môi trường An Giang phối hợp Tổ chức Phát triển Hà Lan tổ chức Hội thảo sơ kết Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (Dự án TRVC) trong vụ hè thu 2024.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nông dân trở lại công việc đồng áng. Đến thời điểm này, nhiều địa phương trong tỉnh đã và đang tất bật thu hoạch vụ lúa đông xuân. Thời tiết không thuận lợi, sâu hại và dịch bệnh ảnh hưởng năng suất. Ngoài ra, giá lúa không cao khiến nông dân kém vui trong vụ lúa quan trọng của năm.
Những năm gần đây, huyện Thoại Sơn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, mang lại nhiều hiệu quả tích cực.
Sau Tết, nông dân bắt đầu công việc mới – chăm sóc vườn tược. Đây là thời điểm quan trọng để chuẩn bị cho một mùa vụ bội thu.
Đoàn công tác TX. Tân Châu vừa khảo sát thực tế tình hình sản xuất nông nghiệp trên vùng đất cồn xã Tân An, xã Vĩnh Hòa và phường Long Châu, đánh giá thực trạng trồng ớt của bà con.
Ngày 17/2, Ban Chỉ đạo thực hiện công tác phòng, chống dịch hại trên cây trồng TX. Tịnh Biên phối hợp UBND xã An Nông tổ chức thăm đồng, kiểm tra tình hình dịch hại trên lúa đông xuân 2024 - 2025.
Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững theo hướng hiện đại, hiệu quả, trách nhiệm và tăng sức cạnh tranh cao. Phấn đấu đến năm 2050, An Giang là một trong những trung tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm của vùng ĐBSCL, dựa trên nền tảng sản xuất nông, thủy sản hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu…
Bằng nhiều hình thức hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, cây - con giống, quảng bá tiêu thụ nông sản… các cấp hội nông dân huyện Phú Tân đã giúp hội viên, nông dân đầu tư phát triển kinh tế, tăng thu nhập.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên lĩnh vực nông nghiệp vẫn diễn biến phức tạp, nhất là hoạt động kinh doanh trên môi trường thương mại điện tử. Từ thực tế trên, ngành nông nghiệp tỉnh tăng cường công tác quản lý, chủ động kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn, xử lý.
Ngày 15/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Văn Cường cùng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, lãnh đạo thị trấn Cô Tô và xã Tân Tuyến tổ chức thăm đồng, kiểm tra tình hình sản xuất vụ đông xuân năm 2024 - 2025.
Kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới xã Quốc Thái
Xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới
Xã Tân Phú với niềm vui nông thôn mới
Kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố xã Mỹ Khánh đạt nông thôn mới kiểu mẫu
Châu Thành hướng đến “Huyện nông thôn mới”
Xã Bình Phước Xuân, An Thạnh Trung được công nhận nông thôn mới kiểu mẫu và nâng cao
Phấn đấu xây dựng những “miền quê đáng sống”