Kết quả tìm kiếm cho "Chính sách của tân Thủ tướng Thái Lan"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2872
Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đang len lỏi dưới nhiều hình thức tinh vi, ảnh hưởng đến kinh tế địa phương, đời sống người dân. Trước thực trạng này, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 32-CT/TU, thể hiện quyết tâm tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng trong đấu tranh chống buôn lậu, xử lý nghiêm mọi vi phạm, không có “vùng cấm”, không có ngoại lệ.
Theo kế hoạch, Hà Nội chuẩn bị cấm xe máy xăng từ 7/2026, thị trường xe điện được dự báo sẽ “nóng” theo với nhu cầu tăng vọt. Xe máy điện, ô tô điện sẽ đua nhau chiếm lĩnh thị phần.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Trong 2 ngày 13 - 14/7, tại Hội trường Đảng ủy - HĐND - Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Trụ (Hưng Yên), Đảng bộ xã Nghĩa Trụ tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu tại Đại hội.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Sáng 14/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030”. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan dự hội thảo.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là văn kiện có ý nghĩa chiến lược, định hướng lâu dài cho tiến trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam, từ dựa vào tài nguyên và lao động giá rẻ sang dựa trên tri thức, đổi mới sáng tạo và công nghệ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Không cần lời nói, không cần kỹ thuật, những đứa trẻ khuyết tật đã kể câu chuyện của mình bằng những nét vẽ đầy cảm xúc trong triển lãm Children Art Exhibition 2025 đang diễn ra tại TP Hồ CHí Minh. Ở đó, nghệ thuật không còn là đích đến thẩm mỹ, mà là cánh cửa đầu tiên, cũng có khi là duy nhất để các em bước ra thế giới, để xã hội nhìn vào và thấu hiểu. Từ một triển lãm nhỏ, một câu hỏi lớn dần hiện ra: Chúng ta đã thực sự lắng nghe bằng trái tim những điều chưa thành lời từ những đứa trẻ đặc biệt ấy?
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Cùng với sự phát triển của xã hội, tình trạng ô nhiễm do rác thải sinh hoạt, sản xuất công - nông nghiệp càng trở nên phổ biến và ô nhiễm nguồn nước thêm trầm trọng. Chúng ta hãy cùng nhau chung tay bảo vệ nguồn nước quý giá này.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.