Kết quả tìm kiếm cho "Luật sửa đổi bổ sung"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3609
Chiều 8/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tiếp tục tham gia thảo luận tại tổ 16 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Luật Thanh tra (sửa đổi).
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) phân định rõ thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp; tinh gọn tổ chức bộ máy, bảo đảm hoạt động thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính từ Trung ương đến cấp xã; xây dựng chính quyền gần dân, sát dân, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân trên địa bàn.
Chiều 7/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tham gia thảo luận tổ 16 về dự thảo nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 3883/VPCP-PL ngày 06/5/2025 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long về việc triển khai tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định cụ thể về tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực nguyên tử nhằm đảm bảo nguồn lực ổn định và lâu dài.
Chiều 6/5, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Trần Văn Sơn. Tại họp báo, lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các phóng viên liên quan các vụ việc đang được dư luận xã hội quan tâm.
Chiều 6/5, thảo luận tại tổ 16, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, Kon Tum, Hà Nam, Lai Châu tập trung thảo luận dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Luật Công chứng năm 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 26/11/2024, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2025, gồm 8 chương, 76 điều (giảm 2 chương và 5 điều so với Luật Công chứng năm 2014).
Một trong những công tác lập hiến, lập pháp quan trọng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Bên lề hành lang Quốc hội, một số Đại biểu đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của việc sửa đổi này.
Bắt đầu từ hôm nay (6/5) sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong 30 ngày. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu Toàn văn Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Trong ngày làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật.
Ngày 5/5, Quốc hội khóa XV bước vào kỳ họp thứ 9, một kỳ họp được nhận định mang tầm lịch sử, với nhiều quyết sách trọng đại sẽ được đưa ra. Kỳ họp kéo dài trong 2 tháng (thông thường chỉ 1 tháng), chia thành 2 đợt. Đợt 1, từ ngày 5/5 đến 29/5; đợt 2, từ ngày 11/6 đến 28/6.