Kết quả tìm kiếm cho "Mùa nấu đường thốt nốt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 105
Du lịch (DL) ngày càng được nhiều người ưa chuộng và trở thành trụ cột trong phát triển kinh tế của nhiều địa phương. Du khách đi DL không chỉ để thăm thú, nghỉ dưỡng, vui chơi, mà còn để thưởng thức ẩm thực vùng miền, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống từ chính món ẩm thực.
Gần đây, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã khai thác, chế biến và cho ra đời những sản phẩm đặc trưng từ cây thốt nốt, như: bánh, mứt, rượu, đường, chè… được đông đảo người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh ưa chuộng, góp phần nâng cao giá trị cây thốt nốt Bảy Núi.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.
Cây thốt nốt là đặc sản của tỉnh An Giang và là biểu tượng của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Ngoài giá trị kinh tế đem lại cho người dân nhờ khai thác từ trái, nước, lá…, cây thốt nốt còn tạo vẻ đẹp riêng cho vùng núi hiền hòa thêm mê hoặc.
Chỉ 4 từ ấy thôi, đã gợi lên biết bao cảm xúc, đưa "người quê năm cũ" về những miền ký ức. Nắm bắt tâm lý ấy, nhiều lễ hội bánh dân gian, bánh truyền thống được tổ chức, làm sống lại những món ăn tưởng chừng đã... “hết thời”.
Từ lâu, núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được xem là địa chỉ du lịch tâm linh có sức hút hấp dẫn đối với lữ khách. Quanh năm, đỉnh núi mây mù bao phủ, khí hậu se sắt, trông như chốn “tiên bồng”.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) của tỉnh tập trung trên nhiều lĩnh vực. Lĩnh vực nông nghiệp đạt kết quả nổi trội, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản...
Mỗi gian hàng trong chợ trăm năm tuổi Châu Đốc (tỉnh An Giang) bán trên 20 loại mắm truyền thống. Mỗi loại có màu sắc và hương vị riêng, như mắm cá lóc, cá sặc, cá chốt, cá linh, ba khía...
Len ôm con gà vào bụng, bước thấp cao trên con đường đầy đá sỏi. Mẹ quang gánh đi phía sau. Sương sớm đùn lên hai bên con dốc, những ẩm ướt và thoáng lạnh sớm mai phủ buông trên bóng hai người lầm lũi đi về phía chợ...
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Kho tàng văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rất phong phú, đặc sắc, được gìn giữ đến ngày nay một phần nhờ cộng đồng và những cá nhân tâm huyết. Các ngày hội lớn, lễ cúng, cưới hỏi… là không gian để các giá trị bản sắc được duy trì và lan tỏa.
Từ lâu, núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được xem là địa chỉ du lịch tâm linh có sức hút hấp dẫn đối với lữ khách. Quanh năm, đỉnh núi mây mù bao phủ, khí hậu se sắt, như chốn “tiên bồng”.