Kết quả tìm kiếm cho "Sân khấu Hậu Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2602
Gắn với chuỗi hoạt động kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024) và kỷ niệm 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024), ngày 14/11, UBND tỉnh long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”, Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) cùng chuỗi hoạt động kỷ niệm. Qua đó, ghi nhớ công ơn to lớn của các vị tiền nhân khai hoang, mở cõi; tôn vinh kênh Vĩnh Tế - một công trình lớn mang tính lịch sử, thể hiện trí tuệ, sức lao động sáng tạo của cha ông trước đây.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Hầu hết các bộ phận của cây hoa sen đều được sử dụng trong đời sống hằng ngày của người Việt bao gồm các bài thuốc Đông y.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Chiều 10/11, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh An Giang tổ chức khai mạc vòng chung kết Hội thi giọng hát hay tỉnh An Giang lần thứ II năm 2024, chào mừng 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 – 2024).
Trong tuần qua, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam đang được giao dịch cao nhất trong khu vực nhờ sự tạo dựng ngành hàng lúa gạo tương đối khác biệt so với các nước.
Cây thốt nốt được thấy nhiều ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Sự hiện diện của chúng không chỉ góp phần tạo nên khung cảnh nên thơ, yên bình ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc, mà tất cả bộ phận của cây đều được người dân tận dụng phát triển kinh tế.
Sáng 6/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh kiểm tra tiến độ, rà soát công tác tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và lãnh đạo các sở, ban. ngành tỉnh và Ban Thường vụ Thành ủy Châu Đốc cùng tham dự.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang luôn là điểm đến hấp dẫn du khách. Ý tưởng ra đời thương hiệu nước hoa mang hương thơm vùng đất Thất Sơn của anh Nguyễn Ngọc Huy (sinh năm 1995, ngụ thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới) cũng ra đời từ đây.
Các đại biểu kiến nghị tiếp tục nới lỏng, có thực chất chính sách tài khóa, duy trì việc giảm thuế VAT, nghiên cứu hỗ trợ mạnh hơn cho những doanh nghiệp bị thiệt hại bởi bão lũ, thiên tai.
Trong chuyến công tác đến Trung Quốc, bên cạnh việc tham gia chương trình của Hội nghị thượng đỉnh GMS, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự kiến sẽ có các hoạt động quan trọng tại Vân Nam và Trùng Khánh.
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động. Giá xuất khẩu gạo giảm cùng chung xu hướng với các nhà xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, với kết quả xuất khẩu gạo tích cực từ đầu năm, xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2024 có thể đạt kỷ lục mới.