Kết quả tìm kiếm cho "bánh bông lan đường"

Kết quả 37 - 48 trong khoảng 592

  • Hai đứa trẻ

    Hai đứa trẻ

    27-02-2024 09:33:40

    Căn phòng nhỏ trên tầng cao nhất của nhà chung cư cũ luôn đóng im ỉm. Ở đó có bà cụ già gần 80 tuổi sinh sống. Bà có nhà cửa đàng hoàng ở dưới quê nhưng đã bán căn nhà hương hỏa, đùm rúm tiền bạc theo con lên thành phố. Tưởng là được an nhàn, hưởng phúc của cháu con, nào ngờ, năm trước, năm sau anh con trai đưa mẹ lên căn phòng này ở.

  • Tết muộn

    Tết muộn

    25-02-2024 14:57:44

    Tôi sinh ra và lớn lên ở một làng chài ven biển quanh năm đượm mùi tôm cá. Tết của những làng chài ven biển cũng không khác gì ở những nơi khác, có chăng chỉ là tuổi thơ của tôi gắn liền với những chuyến đi biển xa biền biệt của ba.

  • Bóng làng

    Bóng làng

    24-02-2024 19:58:11

    Sau những rực rỡ mai đào ngày Tết, những tiếng cười rộn rã niềm vui gặp gỡ mùa xuân; quê lại trở về nhịp sống đời thường trầm mặc như mái đình rêu phong nghìn năm cổ tích. Một sắc tím hoa xoan nơi ngõ quê sao cứ nôn nao lòng người giữa những cơn mưa riêu riêu hạt nhớ. Dẫu không còn thảng thốt với cảnh tháng ba ngày tám, vậy mà những khoảnh khắc xuân đã cạn ngày sao lòng ta không khỏi bâng khuâng về bóng dáng làng xưa!

  • Mâm cúng Rằm tháng Giêng năm 2024 đầy đủ, trọn vẹn nhất

    Mâm cúng Rằm tháng Giêng năm 2024 đầy đủ, trọn vẹn nhất

    23-02-2024 19:02:32

    Mâm cúng Rằm tháng Giêng 2024 thường gồm mâm cỗ chay cúng trời Phật và mâm cỗ mặn cúng gia tiên. Tùy vùng miền, mâm cúng sẽ có những món ăn khác nhau.

  • Tết thành thị, Tết nông thôn

    Tết thành thị, Tết nông thôn

    18-02-2024 12:39:09

    Sau bao năm xa quê vì cuộc sống mưu sinh, “cơm áo gạo tiền” nơi phố thị, năm nay tôi được về quê ăn Tết cùng gia đình. Theo thời gian, phong tục ăn Tết của người dân Việt Nam có nhiều thay đổi. Đặc biệt là sự khác biệt giữa Tết thành thị và Tết nông thôn.

  • Vấn vương Tết

    Vấn vương Tết

    16-02-2024 07:22:57

    Khi bắt đầu quay cuồng với công việc thường nhật, nghĩa là hết Tết. Ngóng đợi cả năm ròng, nhưng Tết chỉ đến vài hôm, nhanh chóng rời đi, để lại những dư âm bồi hồi khó tả.

  • Tết quê, một thuở…

    Tết quê, một thuở…

    13-02-2024 09:19:56

    Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

  • 'Mùng 3 Tết thầy' đã dần xa lạ với học trò

    'Mùng 3 Tết thầy' đã dần xa lạ với học trò

    12-02-2024 13:42:43

    'Tôn sư trọng đạo' là một trong những truyền thống đạo lí từ hàng ngàn năm nay của dân tộc ta. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dù xã hội có không ngừng đổi thay, tôn kính người thầy vẫn là nét đẹp văn hóa bao đời của người Việt.

  • Vàng son món Huế ngày xuân

    Vàng son món Huế ngày xuân

    12-02-2024 07:10:32

    Mùa xuân bắt đầu khi những nách lá bên trong thân cây cựa trổ mầm non lên cuộc thế. Đó như là sự khởi dậy của cuộc màu xuân sang, để rồi sẽ trải rộng ra đến ngút ngàn cây lá vườn Huế, rừng Huế, sông Huế... đầy ắp hương xuân trong mắt người.

  • Hương tết

    Hương tết

    11-02-2024 10:17:38

    Đã lâu rồi, tôi mới được đón thời khắc giao thừa ở quê nhà. Năm cũ đã qua. Và năm mới bắt đầu với một sự tĩnh lặng, điềm đạm, và an nhiên khác 364 ngày còn lại. Cảm giác ấy rất lạ, như một cơn gió thoảng qua nhưng đầy mê hoặc, đầy chờ đợi.

  • Những “bóng hồng” bảo vệ đường biên, mốc quốc giới

    Những “bóng hồng” bảo vệ đường biên, mốc quốc giới

    12-02-2024 07:44:21

    Nhiều năm nay, hình ảnh gần gũi của các má, các chị ở vùng biên cương sát cánh cùng người lính biên phòng đã trở nên thân thuộc. Thỉnh thoảng, chị em còn vận động nấu cơm, gói bánh tét, đổ bánh xèo… tặng các chiến sĩ. Từng nghĩa cử nhỏ nhưng gửi gắm vào đó là tất cả tâm huyết của họ, nhằm động viên tinh thần cho những người lính áo xanh, góp phần thắt chặt tình quân - dân.

  • Nghề đi ghe của người Chăm

    Nghề đi ghe của người Chăm

    15-02-2024 03:08:40

    Nghề đi ghe của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm được xem là nét văn hóa sông nước đặc trưng miền đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Từ lâu, họ sử dụng chiếc ghe làm phương tiện đi lại trên sông, rạch, với các hoạt động đánh bắt thủy sản và kết nối giao thương hàng hóa rất độc đáo.