Kết quả tìm kiếm cho "chợ chồm hổm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 120
Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Đã lâu rồi, tôi mới được đón thời khắc giao thừa ở quê nhà. Năm cũ đã qua. Và năm mới bắt đầu với một sự tĩnh lặng, điềm đạm, và an nhiên khác 364 ngày còn lại. Cảm giác ấy rất lạ, như một cơn gió thoảng qua nhưng đầy mê hoặc, đầy chờ đợi.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Trời sắp tối. Bà Tám vẫn loay hoay với đống lá dong bên chậu nước đục ngầu. Hôm nay đã là hai tám Tết. Mọi năm giờ này cả nhà đang quây quần bên nồi bánh chưng sưởi ấm, cái Hiền, cái Hạnh cùng bà chơi tam cúc tẹt mũi để chờ vớt bánh.
Khoảnh khắc nhận ra Tết chẳng phải nhờ tờ lịch trên tường mà là khi căn bếp thơm mùi bánh, mùi kiệu, mùi lá chuối, lá dong… xôn xao trong những tất bật lo toan của người lớn, reo ca trong niềm háo hức của bầy trẻ. Mùi của Tết là thứ hương bình dị mà luyến nhớ một đời.
Cuối tháng 12, khi đất trời dần chuyển sang cảm giác sắt se, cũng là lúc núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) bước vào thời điểm lạnh nhất trong năm. Vãn cảnh Thiên Cấm Sơn những ngày này, du khách sẽ cảm nhận được “một chút Đà Lạt” mộng mơ, êm đềm và trong trẻo.
Những ngày tháng 10 (âm lịch), nước trên đồng rút cạn, ngư dân chộn rộn khai thác cá chạch bán chợ xa. Giờ đây, loài cá đặc sản giàu dinh dưỡng này được ví như “sâm nước” miền Tây, đang cạn kiệt dần trong tự nhiên.
Nằm ngay khu vực trong tâm, Quan Chiêng là bản du lịch cộng đồng đầu tiên và duy nhất ở thị xã Mường Lay. Mùa này, nơi đây tựa như bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp. Và càng hấp dẫn hơn với những trải nghiệm thú vị của miền sông nước.
Tọa lạc dưới chân núi Lang Biang cách Đà Lạt hơn 20km, làng Cù Lần là điểm du lịch thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế bởi nơi đây được ví như một thiên đường xanh với tiếng suối chảy, tiếng thông reo, tiếng hót réo rắt của chim rừng.
Mờ sáng, những chợ “chồm hổm” được ngư dân mang tôm đến bán rôm rả. Tôm nhảy lách tách, văng nước phù sa, đánh thức chợ quê mùa nước nổi.
Chợ có không gian nhỏ, chỉ hơn chục tiểu thương, nhưng rất xôm tụ náo nhiệt. Điều thú vị là ở những phiên chợ này, người bán và người mua giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Khmer. “Khách lạ” ghé qua chỉ có thể sử dụng vài từ tiếng Kinh quen thuộc hoặc cần đến “thông dịch viên”.
Đó là anh Dương Văn Dạ (46 tuổi, ngụ ấp Trung Phú 4, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), bị hoại tử chỏm xương đùi không tiền chữa trị và bà Trần Thị Đây (78 tuổi, ngụ ấp Hòa Long, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn), do tuổi cao sức yếu, đi đứng không may bị té ngã gãy xương đùi. Cả 2 gia đình đều trong cảnh rất khó khăn, không còn tiền chữa trị.