Kết quả tìm kiếm cho "làm quạt lá thốt nốt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 33
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Nhiều người biết về cây thốt nốt – biểu tượng đặc trưng cho vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang). Bằng chất liệu từ những chiếc lá non của cây thốt nốt, Nghệ nhân ưu tú Võ Văn Tạng (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn) đã “phù phép”, tạo ra dòng tranh lá thốt nốt “có một không hai”…
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn không phải là điều gì đó xa vời; dù là nông dân, bạn trẻ khởi nghiệp, doanh nghiệp (DN) nhỏ hay tập đoàn lớn đều có thể tận dụng thành công. Trong bối cảnh mà cả thế giới đang hướng đến tăng trưởng xanh, nỗ lực giảm phát thải, “zero carbon”, nền nông nghiệp An Giang, cũng như vùng ĐBSCL đứng trước cơ hội đột phá mới.
Gần 30 năm trước, “phát triển công nghệ sinh học” được nhắc lần đầu tiên tại Nghị quyết 18/NQ-CP, ngày 11/3/1994 của Chính phủ. Sau 10 năm, vai trò của công nghệ sinh học đối với phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, y tế, môi trường… đã rõ nét. Từ đó, nhiều chỉ thị, quyết định, kết luận, nghị quyết được Trung ương ban hành, mong muốn phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực này.
… Là tâm tình của người sống dựa cả đời vào trâm, là vui buồn từng ngày được họ chia sẻ cùng nhau trong buổi trưa vắng khách. Cũng bên gốc trâm, là những đứa trẻ bắt đầu lớn lên ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) lựa trái trâm chín ngọt bỏ vào miệng thay quà vặt phố thị.
Tận dụng vẻ đẹp tự nhiên, lợi thế đặc biệt của dãy Phụng Hoàng Sơn (núi Cô Tô), huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tập trung đầu tư cơ sở vật chất, phát triển những loại hình du lịch - thể thao đặc thù mà nơi khác không có được. Dịp nghỉ lễ 30/4 năm nay, lần đầu tiên các loại hình dù lượn, diều lượn, thả diều nghệ thuật, lễ hội ẩm thực và văn nghệ Khmer đặc sắc cùng hội tụ ở Tri Tôn để phục vụ du khách, hứa hẹn rất hấp dẫn.
Nhân dịp Xuân Quý Mão 2023, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan có bài viết riêng tặng vùng đất và con người An Giang. Báo An Giang trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Tại Cuộc thi sáng tạo kỹ thuật nhà nông toàn quốc lần thứ IX, sản phẩm “Máy đánh đường thốt nốt” của anh Phạm Quốc Huy (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã được Hội đồng Giám khảo đánh giá cao và đạt giải khuyến khích. Sản phẩm góp phần giải phóng công sức, thời gian cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trong việc nấu đường thốt nốt; góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống của địa phương.
Dịp cuối năm, "đạo tặc" thường hay rảo quanh xóm làng để tìm cơ hội trộm cắp... Nếu ngôi nhà nào rào chắn không bảo đảm thì đột nhập vào lấy tài sản, cây cảnh, mai kiểng giá trị cao. Do đó, người dân cần tăng cường cảnh giác, nâng cao ý thức bảo quản tài sản.
Đá kêu, theo một thang âm riêng biệt, tha thiết, trữ tình như những làn điệu dân ca của đồng bào Raglai. Ấy là hồn thiêng nguồn cội. Có giọng mẹ, giọng cha. Có giọng sông, giọng núi. Hết thảy hòa thành tiếng vọng thâm u của đại ngàn; tấu lên những khúc hòa ca Raglai nhiều cảm xúc.
Tháng 4-2021, chủng virus Delta chính thức xuất hiện tại Việt Nam, đánh dấu đợt bùng dịch lần thứ 4 trên cả nước. Một lần nữa, Chính phủ và người dân phải đối mặt với tình hình dịch bệnh căng thẳng và vô cùng phức tạp. Thêm một năm đối mặt với áp lực của suy giảm kinh tế, kinh doanh bị đình trệ, giáo dục bị gián đoạn, lực lượng tuyến đầu ngày đêm căng mình dập dịch… Giữa những bộn bề, lo toan khi dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, nhân dân vẫn bừng lên tinh thần lạc quan, phát huy nghĩa đồng bào “lá lành đùm lá rách”, lan tỏa những nghĩa cử ấm áp, cao đẹp.
Cuối tháng 3, nắng gió phả hơi nóng rát mặt người, khiến người ta ngại ra khỏi nhà, ngại đối mặt với thời tiết khó chịu. Thế nhưng, dọc theo tuyến biên giới, hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ (CBCS) đang “sống chung” với nắng nóng, với áp lực nặng nề trên vai. Với họ, mùa nắng đầu tiên đã vượt qua được thì mùa thứ 2 sẽ vượt qua được thôi!