Kết quả tìm kiếm cho "ngành logistics ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 103
Dưới tác động của lạm phát và bất ổn chính trị, xuất khẩu cá tra đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
UBND tỉnh An Giang triển khai kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhằm xây dựng lộ trình, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, phân công trách nhiệm từng cơ quan, đơn vị, địa phương; cụ thể nguồn lực thực hiện.
Thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW, ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế, những năm qua, An Giang có nhiều giải pháp để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Chiều 10/5, tại điểm cầu trực tuyến tỉnh Cà Mau, đoàn công tác Chính phủ, do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp và Cà Mau về tình hình sản xuất - kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì buổi làm việc tại điểm cầu tỉnh An Giang.
An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.
Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TU, ngày 24/11/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển TP. Châu Đốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh An Giang triển khai kế hoạch thực hiện nhằm xây dựng TP. Châu Đốc trở thành thành phố thông minh, hiện đại.
Tăng trưởng xanh vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái thiên nhiên. Đặc biệt, tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng, đảm bảo phát triển kinh tế hiệu quả và bền vững, góp phần thực hiện chống biến đổi khí hậu.
Theo Thủ tướng, nhiệm vụ trọng tâm, trung tâm trong thực hiện Quy hoạch tỉnh Tiền Giang là huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực hợp pháp để thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống và đột phá vào các động lực tăng trưởng mới.
An Giang là thị trường có sức mua lớn nhất vùng ĐBSCL, còn nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) cung ứng sản phẩm tiêu dùng nội địa. Từ An Giang, hàng hóa có thể kết nối, lan tỏa ra nhiều địa phương trong nước, cũng như xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia.
Đối với “đầu tàu” kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cần những “toa tàu” từ vùng ĐBSCL để thúc đẩy phát triển. Nếu TP. Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, dịch vụ, phân phối lớn nhất miền Nam thì ĐBSCL cũng là vùng nguyên liệu lúa, cá, tôm, trái cây lớn nhất cả nước. Sự kết nối, hợp tác chặt chẽ giữa TP. Hồ Chí Minh - ĐBSCL sẽ giúp đánh thức thế mạnh của nhau, mang lại lợi ích trước nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN).
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) vừa long trọng tổ chức kỷ niệm 25 năm thành lập thành phố (1/3/1999 - 1/3/2024), đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển. Sau sự kiện này, địa phương chuẩn bị tâm và lực cho mục tiêu kế tiếp: Vươn tầm trở thành đô thị phát triển “tốp đầu” của vùng ĐBSCL.
An Giang có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của khu vực Tây Nam Bộ cũng như cả nước. Theo Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu đến năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng ĐBSCL, có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững. Đây là nền tảng, động lực để phát triển An Giang trở thành tỉnh năng động, hiện đại, văn minh.