Kết quả tìm kiếm cho "nuôi ếch Thái Lan"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 51
30 năm sau khi ca khúc Giấc mơ Chapi của nhạc sĩ Trần Tiến ra đời, chúng tôi tìm về vùng núi có “đàn dê trắng nhởn nhơ quanh đồi” để tìm người giữ “giấc mơ Chapi”.
Sau khi được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2016, chính quyền và nhân dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) tiếp tục tập trung mọi nguồn lực, phát huy tinh thần đoàn kết, quyết tâm nâng chất các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng xã NTM nâng cao…
Khi ếch thương phẩm không tìm được đầu ra do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, Hợp tác xã (HTX) Thương mại và dịch vụ chăn nuôi ếch Khánh Hòa (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) tìm tòi, nghiên cứu khô ếch 1 nắng. Sản phẩm nhận được phản hồi tích cực từ người tiêu dùng, trở thành sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) 3 sao.
Thời gian qua, phong trào “Dân vận khéo” và “Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới (NTM)” trên địa bàn huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của quần chúng nhân dân. Qua đó, góp phần giảm nghèo, tăng thu nhập của người dân và góp phần bảo đảm an ninh trật tự xã hội…
Hưởng ứng Tháng Thanh niên năm 2023, tuổi trẻ huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tổ chức nhiều hoạt động thúc đẩy tinh thần xung kích, sáng tạo của thanh niên, nhất là các hoạt động chuyển đổi số, thi đua các phần việc góp phần xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội…
Chăn nuôi an toàn sinh học giúp kiểm soát được dịch bệnh, phù hợp với phát triển chăn nuôi hiện đại. Bằng việc hạn chế sử dụng kháng sinh, tiết kiệm chi phí, mô hình giúp người nuôi thu được lợi nhuận, người tiêu dùng có được sản phẩm an toàn cho sức khỏe.
Với tinh thần tiên phong, xung kích, sáng tạo, tuổi trẻ An Giang đã thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Những lần đột phá trong nông nghiệp giúp An Giang có nhiều kinh nghiệm thay đổi mô hình phát triển. Nông nghiệp giờ đây là liên kết, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư nâng cao chuỗi giá trị, chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, giúp nông nghiệp phát triển bền vững, giúp nông dân làm giàu trên chính mảnh đất của mình...
Sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn, bản thân lại bị khuyết tật bẩm sinh tay, chân, hở hàm ếch và thể trạng yếu ớt. Thế nhưng Huỳnh Hồ Trọng Nam, học sinh Trường THPT Hòa Lạc (huyện Phú Tân) luôn nỗ lực vượt khó, kiên trì 12 năm đèn sách để tốt nghiệp THPT và theo đuổi ước mơ có thể học ngành dược để sau này giúp ích cho đời.
Những năm qua, nông dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng bền vững, gắn với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân nông thôn, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó, người Thái chiếm đa số với hơn 70%.
Phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp ở huyện cù lao Phú Tân (tỉnh An Giang) mỗi năm thêm chuyển biến tích cực với nhiều mô hình kinh tế hiệu quả. Bên cạnh hỗ trợ kiến thức, vốn vay, các cấp bộ Đoàn còn xây dựng các câu lạc bộ thanh niên giúp nhau phát triển kinh tế, vừa duy trì những mô hình hiệu quả, vừa phát triển mô hình mới phù hợp điều kiện, nhu cầu thị trường.