Kết quả tìm kiếm cho "nuôi gà bằng đệm lót sinh học"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 33
Những mô hình nông nghiệp với các tiêu chí là tận dụng diện tích đất trống xung quanh nhà, các mô hình chăn nuôi sinh học, rau màu hữu cơ… được xem là phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp ở các vùng ven đô thị ở TP. Long Xuyên. Với cách làm này, vừa đáp ứng nhu cầu của thị trường, vừa giúp nông dân tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích đất sản xuất.
Nhờ áp dụng nhiều công nghệ mới vào chăn nuôi hơn 8.000 con lợn đặc sản, trung bình mỗi năm ông Vũ Kim Hải - Giám đốc Công ty TNHH Anh Nguyên ở huyện Bắc Hà (Lào Cai) có thu nhập trên 10 tỷ đồng.
Do xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, tiến độ xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) có chậm hơn những địa phương khác. Dù vậy, mỗi công trình NTM đang thật sự mang lại ý nghĩa, sự thay đổi trong cuộc sống người dân.
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện An Phú đã thực hiện có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ phụ nữ sáng tạo, khởi nghiệp, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường. Qua đó, tạo ra nhiều cơ hội cho chị em phụ nữ vươn lên, ổn định cuộc sống, khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và xã hội, góp phần thực hiện hiệu quả Đề án 939 của Chính phủ về hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025.
Để đạt mục tiêu “tạo đột phá lần thứ 2 vào nông nghiệp”, không thể kỳ vọng mở rộng diện tích, tăng sản lượng mà phải nâng cao giá trị, chất lượng. Muốn vậy, tái cơ cấu nông nghiệp An Giang cần đi theo hướng hiệu quả, bền vững, huy động sự tham gia của doanh nghiệp (DN), nông dân, nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước.
Những năm qua, huyện Châu Thành (An Giang) luôn quan tâm, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Qua đó, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị nông sản, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Nhiệm kỳ 2015-2020, ngành nông nghiệp tiếp tục phấn đấu để giữ vững vai trò nền tảng của nền kinh tế. Bằng nỗ lực thực hiện có trọng tâm, trọng điểm và theo đúng nội dung Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020), ngành nông nghiệp không ngừng quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn cũng như thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững.
Xác định việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật là “chìa khóa” giúp nông dân nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi, các ngành chuyên môn từ tỉnh đến địa phương đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, hội thảo chuyển giao kỹ thuật mới, hỗ trợ thực hiện mô hình hiệu quả, thu hút đông đảo nông dân tham gia. Nhờ vậy, bà con nông dân ở nhiều địa phương đã áp dụng thành công vào sản xuất, nâng cao thu nhập.
Nhờ được hỗ trợ về nguồn vốn và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, các hộ chăn nuôi ở huyện Phú Tân (An Giang) đã áp dụng nhiều mô hình vừa khỏe, vừa tăng lợi nhuận. Từ những nơi được chọn làm điểm để đánh giá, nhân rộng, nông dân quan tâm đến phát triển chăn nuôi có thể học tập thực tế, linh hoạt thực hiện theo điều kiện, quy mô, khả năng kinh tế, như: nuôi lươn, gà, vịt, cá giống…
Chăn nuôi gà thả vườn kết hợp nuôi trùn quế giúp nông dân tận dụng tối đa nguồn thức ăn, giúp gà phát triển nhanh, hạn chế ô nhiễm môi trường... Qua đó giúp nông dân giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng… Mô hình này được gia đình bà Néang Sóc Mean (ngụ ấp Phước An, xã Ô Lâm, Tri Tôn, An Giang) triển khai thực hiện.
Phát triển kinh tế nông nghiệp hiện nay phải đi đôi với bảo vệ môi trường và đảm bảo an sinh xã hội.
Các hoạt động khuyến nông góp phần nhân rộng những mô hình hay, nâng cao hiệu quả canh tác, tăng giá trị sản xuất trên cùng đơn vị diện tích. Đồng thời, tăng hiệu quả dạy nghề cho lao động nông thôn, cải thiện thu nhập và sinh kế người dân.