Kết quả tìm kiếm cho "văn hóa “Óc Eo An Giang” năm 2022"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 71
Nhằm tạo động lực phát triển “ngành công nghiệp không khói”, tỉnh An Giang thường xuyên đẩy mạnh liên kết, quảng bá sản phẩm mới. Trong đó, tăng cường phối hợp giữa các ngành, địa phương, doanh nghiệp (DN) kinh doanh du lịch (DL) trong tỉnh, song song với việc tìm kiếm đối tác khu vực ĐBSCL và cả nước.
An Giang là tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc, là nơi khai sinh nhiều tôn giáo bản địa. Tỉnh cũng sở hữu kho tàng di sản văn hóa hết sức phong phú và đa dạng. Đến nay, toàn tỉnh có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng; 7 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, 8 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia (đều thuộc Văn hóa Óc Eo).
Tối 7/8, tại quảng trường Hai Bà Trưng (TP. Long Xuyên), UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia đợt 11 năm 2022 và trưng bày các Bảo vật quốc gia tỉnh An Giang chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2023).
“Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội của huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân về công tác vận động quần chúng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn huyện” - Trưởng ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch UBMTTQVN huyện Thoại Sơn Nguyễn Ngọc Thơ cho hay.
Sự sáng tạo và khát vọng vươn lên mạnh mẽ của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang đã tạo động lực trong hệ thống chính trị và sự năng động, cần cù của các tầng lớp nhân dân… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trên địa bàn.
Khi điểm nghẽn giao thông dần được tháo gỡ, việc kết nối cả đường thủy và đường bộ đều thuận lợi hơn, An Giang sẽ có điều kiện thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư, đánh thức tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. An Giang đang đứng trước thời cơ tiếp tục tạo thêm đột phá phát triển, như đã làm được những lần trước đây.
Không chỉ là một trong những đơn vị đi đầu trong phong trào phát triển hợp tác xã (HTX) kiểu mới của tỉnh An Giang, đem lại lợi ích thiết thực cho thành viên, nông dân; HTX nông nghiệp Phú Thạnh (huyện Phú Tân) còn phát huy vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở địa phương.
Đó là điệu múa đơn giản, chỉ kết hợp tay chân, nhưng mang đầy uy lực, pha chút huyền bí. Hiện, nhiều học sinh huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) được tiếp cận học, để nâng cao hiểu biết, cùng ra sức giữ gìn truyền thống địa phương.
“Lãnh đạo huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) rất sát sao đối với công tác triển khai, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công, đạt cao so bình quân chung của tỉnh. Đặc biệt, công tác chuẩn bị đầu tư có chất lượng, đảm bảo đúng trình tự, quy định pháp luật” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đánh giá tình hình giải ngân nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn huyện.
Không quản mưa nắng, không ngại ngày hay đêm, không chần chừ việc gia đình, những năm qua, các tài xế lái xe cứu thương “Chuyến xe 0 đồng” thuộc Nhóm thiện nguyện Phước Duyên (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) sẵn sàng túc trực, vững vàng tay lái để đưa bệnh nhân nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời. Nhờ vậy, người nghèo khó có thêm điểm tựa, niềm tin và hy vọng vượt qua bệnh tật.
Đảng bộ, chính quyền và người dân TP. Châu Đốc đang ra sức xây dựng quê hương mình trở thành điểm đến không thể thiếu trong hành trình về đất phương Nam đối với du khách gần xa, bởi nơi đây có nhiều tiềm năng và lợi thế riêng sẵn có.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) quý I/2023 của tỉnh An Giang cao hơn mức tăng cùng kỳ và cao hơn bình quân cả nước, được xem là cơ sở, động lực quan trọng để tỉnh tăng tốc trong năm nay, tạo đà hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025. Năm “bản lề” 2023 còn có ý nghĩa lâu dài cho An Giang khi nhiều công trình giao thông quan trọng được triển khai.