Kết quả tìm kiếm cho "xịt lúa thuê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 72
Với đặc thù địa phương có đông đồng bào dân tộc thiếu số (DTTS) Khmer sinh sống, Hội Nông dân xã An Cư (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) luôn tích cực hỗ trợ nông dân chuyển đổi cây trồng, phát triển sản xuất, tham gia mô hình kinh tế hợp tác nhằm vươn lên cải thiện cuộc sống.
Với sự biến động mạnh của thị trường thế giới, giá lúa trong nước cũng như tại tỉnh Đồng Tháp liên tục tăng.
Đến hẹn lại lên, những người theo nghề câu lưới ở An Giang bắt tay chuẩn bị ngư cụ, sắm sửa đồ nghề đón mùa lũ mới. Năm trước, cá tôm về nhiều nên đời sống có phần “dễ thở”. Bà con đang ngóng chờ con nước năm nay cũng hào phóng với những ai sống cùng mùa lũ.
Mùa hè là thời điểm vui chơi, giải trí của trẻ em. Để đáp ứng nhu cầu đó, các dịch vụ ăn uống, vui chơi nở rộ theo, tạo nhiều sân chơi lành mạnh, bổ ích để trẻ lựa chọn và tạo thêm thu nhập cho người kinh doanh.
Những năm gần đây, mô hình luân canh cây trồng từ nhiều loại cây khác nhau được một số nông dân áp dụng và mang lại hiệu quả và kinh tế. Trong đó, mô hình trồng sen và khoai môn đem lại lợi nhuận cho người trồng, tạo thêm công việc cho một số lao động tại địa phương.
Thời gian qua, nông dân huyện Châu Phú mạnh dạn ứng dụng thiết bị bay không người lái (drone) vào sản xuất, giúp tiết kiệm (chi phí đầu vào, nước, thời gian), nâng cao năng suất lao động, bảo vệ môi trường và sức khỏe chính mình.
Khởi nghiệp với 2 bàn tay trắng, sau 4 năm, anh Hồ Thanh Nam (sinh năm 1991, ngụ ấp Hòa Phú, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã thành công với 2 sản phẩm được phân hạng, đánh giá đạt chuẩn OCOP 3 sao (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), gồm: Trà mãng cầu và cóc non sấy dẻo.
Nhiều đơn vị, cơ quan (HĐND tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội Luật gia tỉnh...) vừa tổ chức hội nghị lấy ý kiến cán bộ, công chức, viên chức, người dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhận được nhiều đóng góp thiết thực, sát với thực tế.
Thay vì canh tác lúa 3 vụ, nông dân xã Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đã chuyển sang mô hình trồng rau muống lấy hạt vụ đông xuân, liên kết tiêu thụ với thương lái. Với cách làm này, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, mà còn tăng sự màu mỡ cho nền đất, nhẹ chi phí phân bón trong những vụ canh tác lúa tiếp theo.
Đó là câu nói phổ biến của nhiều lao động nông thôn lẫn thành thị đối với công việc làm thuê. Công việc vốn đã vất vả, giờ càng bấp bênh do tính chất công việc ngày càng thu hẹp. Do vậy, trước hết người lao động (NLĐ) cần phải thay đổi tư duy từ làm thuê đơn thuần sang lao động có yếu tố nghề nghiệp. Trước là để đảm bảo đời sống của NLĐ, sau là góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động.
Chương trình, đề án và chính sách giảm nghèo được thực hiện đồng bộ, nên hộ nghèo, cận nghèo, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang có thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống. Đây là điểm tựa, động lực để họ thoát nghèo bền vững.
Đây là năm đầu tiên, nông dân canh tác lúa mùa nổi ở xã Vĩnh Phước và Lương An Trà (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) vừa trúng mùa, vừa được bao tiêu giá cao. Cũng là năm đầu tiên, lúa mùa nổi được thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp. Đây là những khởi đầu thuận lợi để triển khai giải pháp nâng giá trị lúa mùa nổi.