Linh hoạt cả về địa điểm, thời gian, phương thức, cả phụ huynh và các nhà trường đang cùng nỗ lực để hỗ trợ học sinh học trực tuyến trong bối cảnh dịch COVID-19.
Do diễn biến khó lường của dịch Covid-19, thêm nhiều địa phương đã quyết định tiếp tục cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 2
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu xây dựng các kịch bản tình huống điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học; kịch bản thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Nếu đến tháng 3-2021 học sinh các cấp vẫn chưa thể trở lại trường, Bộ GD-ĐT sẽ điều chỉnh lùi thời gian kết thúc năm học, riêng kỳ thi tốt nghiệp THPT có thể tổ chức thành nhiều đợt như năm 2020.
Học sinh thi vào lớp 10 công lập tại Hà Nội sẽ phải trải qua 4 bài thi độc lập, gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và bài thứ 4 được lựa chọn ngẫu nhiên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các Sở Giáo dục và Đào tạo căn cứ tình hình dịch COVID-19 tại địa phương sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán để cho học sinh đi học hoặc nghỉ học ở trường.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Mỗi bậc học xây dựng kịch bản ứng phó để trong từng tình huống cụ thể vẫn đảm bảo mục tiêu kép: vừa đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên; vừa đảm bảo kế hoạch dạy học.
Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thời gian học sinh trở lại trường của 63 tỉnh, thành phố sau nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021 trong tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho cán bộ, giảng viên và sinh viên, nhiều trường đại học quyết định tạm dừng các đợt thi kết thúc học phần, hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp qua trực tuyến.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố danh sách 16 trường đại học, học viện được tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo khung 6 bậc của Việt Nam và 182 đơn vị được cấp chứng chỉ tin học.
Nữ giáo viên từng 2 lần đạt giải nhất giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin do Microsoft tổ chức đã đi nhiều nơi để truyền cảm hứng cho đồng nghiệp.
Đến 18h ngày 16-2-2021, đã có 32 tỉnh, thành phố cho trẻ mầm non, học sinh, học viên, sinh viên lùi thời gian đến trường, học trực tuyến sau Tết.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều trường đại học trên địa bàn TP Hà Nội đã thông báo tới sinh viên việc tạm dừng tới trường và chuyển sang triển khai kế hoạch đào tạo, học tập trực tuyến sau kỳ nghỉ Tết Tân Sửu năm 2021.
Thời gian đầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, giáo viên và học sinh còn bỡ ngỡ thì đến nay sau một học kỳ, giáo viên đã nắm vững nội dung chương trình, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất; học sinh thích nghi và bắt nhịp với chương trình.
Trước tình hình dịch bệnh phức tạp, TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương, Thanh Hóa và nhiều tỉnh, thành đã cho học sinh ngừng đến trường đến hết tháng 2 để phòng chống dịch.
Do dịch Covid-19, nhiều trường ĐH chuyển sang học trực tuyến sau Tết Nguyên đán.
TP.HCM cho phép học sinh, sinh viên, học viên các cơ sở giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố tiếp tục ngừng đến trường từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán đến hết ngày 28-2.
Sau khi lấy bằng thạc sĩ luật, lão nông Lương Tuyển (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) vẫn đang học anh văn, quyết lấy bằng tiến sĩ dù bước sang tuổi 74.
“Trẻ em như búp trên cành”, chính bởi vậy nên giáo dục mầm non, cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục rất quan trọng. Để tạo chuyển biến căn bản, toàn diện chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt là ở vùng cao còn rất nhiều khó khăn, đòi hỏi các nhà trường, mỗi giáo viên đang công tác tại các trường vùng cao phải có tinh thần vượt khó, sự tâm huyết với nghề thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ. Những ngày đầu Xuân Tân Sửu, xin giới thiệu tấm gương hai cô giáo tiêu biểu trong sự nghiệp chăm lo cho những “búp non” ở vùng cao.