Tính theo quốc tịch, lưu học sinh Trung Quốc ở lại Nhật Bản làm việc chiếm số lượng nhiều nhất với 10.886 người, tiếp theo là Việt Nam với 5.244 người, Nepal là 2.934 người, Hàn Quốc là 1.575 người.
Tính theo quốc tịch, lưu học sinh Trung Quốc ở lại Nhật Bản làm việc chiếm số lượng nhiều nhất với 10.886 người, tiếp theo là Việt Nam với 5.244 người, Nepal là 2.934 người, Hàn Quốc là 1.575 người.
Công tác giáo dục và đào tạo tiếp tục đạt những kết quả cao trong phổ cập giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở (THCS). Chương trình phổ cập giáo dục trung học đạt kết quả tốt, chất lượng giáo dục ngày càng tăng lên, phổ cập mầm non và xoá mù chữ đạt kết quả bền vững.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo thông tư ban hành quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học. Điểm đáng lưu ý, nội dung thi trên văn bằng không còn có các thông tin xếp loại hình thức đào tạo của người học. Điều này nhận được nhiều ý kiến góp ý của những nhà quản lý giáo dục, chuyên gia giáo dục, nhà tuyển dụng.
2019-2020 là năm học thứ 2, các trường THPT trên địa bàn TPHCM thử nghiệm hình thức thi kiểm tra cuối học kỳ (hoặc giữa kỳ) trên các thiết bị công nghệ hiện đại như điện thoại di động, máy tính để bàn, máy tính bảng, laptop…
Tại cuộc thi Giải thưởng Nhà phát minh trẻ quốc tế 2019 vừa diễn ra tại Indonesia (từ ngày 9 đến 12-10), đoàn Việt Nam xuất sắc mang về 2 huy chương vàng và 1 huy chương bạc.
Theo chia sẻ của TS Cao Xuân Liễu, Dự thảo Thông tư về quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học không ghi loại hình đào tạo, hạng học lực trên văn bằng là phù hợp với thông lệ và xu thế chung của thế giới.
Một số ý kiến của chuyên gia, hiệu trưởng và học sinh cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần có lộ trình chi tiết để triển khai kỳ thi này, nhất là việc kiện toàn khâu kỹ thuật để học sinh có thời gian làm quen
Hàng trăm nhà khoa học chuyên ngành cơ khí động lực đến từ 38 trường đại học, học viện trên cả nước đã cùng giao lưu, chia sẻ nghiên cứu mới về lĩnh vực cơ khí động lực.
Việc không ghi phân loại trên văn bằng được thực hiện theo Luật Giáo dục Đại học nhưng nhiều người vẫn lo ngại về sự "cào bằng".
Dự kiến, trong tháng 10/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ công bố những bộ sách giáo khoa lớp 1 đầu tiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới đạt thẩm định để các địa phương lựa chọn sử dụng trong năm học 2020-2021.
Sở GD&ĐT Cao Bằng hướng dẫn chuẩn bị tổ chức dạy học đối với lớp 1 từ năm học 2020 - 2021 trên địa bàn tỉnh.
Đây là một điểm đáng chú ý trong trong dự thảo đề xuất phương án thi sau năm 2020 mới được Bộ GD-ĐT công bố.
Theo Bộ GD-ĐT, từ năm 2021 khi áp dụng thi THPT quốc gia trên máy tính, thí sinh có thể tham dự 1 số đợt thi trong năm do đơn vị khảo thí độc lập tổ chức.
Bộ GD-ĐT vừa trình Chính phủ phương án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH-CĐ) từ sau năm 2020 (gọi tắt là Phương án). Tuy nhiên, còn nhiều ý kiến băn khoăn về ngân hàng đề thi, trung tâm khảo thí quốc gia, chuyên gia khảo thí... mà Phương án chưa làm rõ.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, phương án nhằm đảm bảo tính ổn định của lộ trình đổi mới thi/tuyển sinh, không gây xáo trộn đối với việc dạy và học của giáo viên, học sinh, không gây bức xúc xã hội.
Sau khi Bộ GD-ĐT đưa ra dự kiến phương án thi và xét tuyển sinh ĐH từ năm 2021, nhiều chuyên gia cho rằng cần thúc đẩy xu hướng tự chủ của các trường ĐH, tránh tình trạng 'lười' và ỷ lại vào kỳ thi của Bộ như vừa qua.
Theo các chuyên gia, phương thức triển khai trên thực tế cần được tính toán kỹ, không gây hoang mang, phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước.
Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) báo cáo các phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng sau năm 2020, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm phương án thi THPT quốc gia trên máy tính.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD-ĐT phải bảo đảm tiến độ chuẩn hoá, cập nhật, mở rộng ngân hàng đề thi, không vì lý do này mà trì hoãn lộ trình tổ chức thi trên máy tính.