'Những việc làm thiện nguyện cao đẹp của anh Cường như những bông hoa sen sẽ tiếp tục tỏa hương thơm, nhắc nhở và khơi dậy hơn nữa những trái tim nhân ái, những lẽ sống cao đẹp, cống hiến vì cộng đồng và xã hội'.
Người Việt đón “Tháng 7 Vu Lan” năm nay trong một tình cảnh đặc biệt. Dịch bệnh COVID-19 đang làm thay đổi nhiều thứ, do vậy để làm trọn chữ “hiếu” không phải ai cũng làm được. Do vậy, sẽ cần lắm những cách hiểu rộng hơn về chữ “hiếu” để có những hành động, ứng xử phù hợp trong từng hoàn cảnh gia đình và xã hội.
Kỳ thực, vấn đề không nằm ở cuộc sống mà là thái độ chấp nhận hoặc không chấp nhận của chúng ta với mọi hoàn cảnh, dù là tồi tệ nhất trong cuộc đời.
Có những lúc, dành thời gian ngồi lại với nhau, tôi thường nghe bạn bè, người thân nói vui: “Giờ tôi không thiếu gì, chỉ thiếu tiền thôi” hay “Chỉ cần có tiền là tôi vui rồi!”… Lúc ấy, hình như ai vừa nghe cũng đồng ý. Nhưng đó có là điều hợp lý?
Người mẹ có hai cậu con trai sinh đôi với màu da khác nhau đã khẳng định rằng chúng thực sự có cùng một người cha khi mà ngay cả các thành viên trong gia đình cũng nói đùa về việc cha của chúng là ai.
Cơn đại dịch chắc chắn rồi sẽ qua, nó là bài kiểm tra về khả năng chịu đựng, về sức bật tinh thần, nhắc nhở mỗi chúng ta về sự kết nối với chính mình, việc chăm sóc, và yêu thương bản thân.
“Một mẹ có thể nuôi lớn mười con, nhưng mười con chẳng nuôi được một mẹ”. Đây là câu nói chứa đựng sự thật phũ phàng về tình trạng chữ “hiếu” trong xã hội hiện nay. Đau lòng hơn khi xuất hiện ngày càng nhiều trường hợp từ thờ ơ, không chăm sóc cho đến cả ngược đãi, bạo hành cha mẹ.
Món quà nhỏ nhưng khiến tôi xúc động vô cùng nên quyết định đăng tải câu chuyện này lên mạng xã hội.
Nếu không biết cách vệ sinh, giữ gìn, ngôi nhà của chúng ta cũng có thể trở thành nguồn lây nhiễm Covid-19.
Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, chợ truyền thống và siêu thị là những nơi đông người mà người dân đặc biệt phải chú ý nếu buộc phải đến.
Với nhiều người, giãn cách xã hội là thời gian để sống chậm, phát triển bản thân, gắn kết gia đình. Tuy nhiên vẫn có không ít người phải đối mặt với mâu thuẫn, cãi vã với người thân do phải ở nhà nhiều hơn.
Hãy tham khảo những bí quyết sau đây để khoảng thời gian làm việc tại nhà đạt hiệu quả nhé.
Thời điểm cả nước đang căng mình chống dịch COVID-19 vẫn có những cá nhân trở thành “giặc dốt” bởi sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết. Họ không đóng góp cho cộng đồng, mà còn gây khó khăn, vất vả cho lực lượng làm nhiệm vụ chống dịch bởi sự thiển cận của mình!
Đại dịch đặt chúng ta vào những tình huống đầy thử thách, nhưng cũng là dịp để bản thân học cách thích nghi, thay đổi theo mọi thứ và hài lòng với những gì có thể.
“Suốt 22 năm làm y tá, tôi chưa từng thấy một đứa trẻ sơ sinh nào nhỏ như vậy”.
Suốt từ năm 2019 đến nay, tôi đã học được cách bình ổn tâm lý trong thời gian dịch bệnh, thậm chí sẵn sàng tâm thế trong những tình huống khó khăn hơn.
Sống giữa đại dịch COVID-19 lúc này, hầu như ai cũng mang trong mình nhiều cảm xúc, suy tư, lo âu, căng thẳng. Thay vì chán nản, mệt mỏi và chìm đắm trong những suy nghĩ tiêu cực, bi quan, nhiều người đã tìm đến âm nhạc, lắng nghe hay tập luyện theo các điệu nhảy năng động… nhằm mang thông điệp động viên tinh thần các y, bác sĩ, lực lượng tuyến đầu chống dịch và động viên những bệnh nhân, người trong khu cách ly, phong tỏa.
Trên đường đến nơi làm thiện nguyện, tôi thấy các anh dân phòng và một số bạn thanh niên trẻ vẫn miệt mài làm việc dưới cơn mưa phùn lất phất. Nhìn hình ảnh ấy tôi rất xúc động.
Vì đang trong thời gian giãn cách xã hội nên nhà chị Hạnh có gì ăn nấy là chính.
Thực hiện quy định giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, những ngày này, cũng là dịp để nhiều phụ nữ tự nấu ăn ở nhà. Việc có thêm thời gian cho gia đình là cơ hội để chị em trổ tài bếp núc. Với họ, bữa cơm gia đình mùa dịch COVID-19 có thể đơn giản nhưng phải đảm bảo dinh dưỡng.