Kết quả tìm kiếm cho "Bóng rổ ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 107
Trải qua nhiều vị trí công tác, cùng với sự rèn luyện, phấn đấu học tập của bản thân, năm 2021, BS.CKII Nguyễn Hoàng Huy được cấp trên bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Châu Phú (tỉnh An Giang). Gương mẫu đi đầu trong công việc, nêu cao tinh thần tận tụy, trách nhiệm, bác sĩ Huy trở thành một trong 16 tấm gương điển hình về học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn năm 2024.
Hơn 20 năm trước, Chính phủ quan tâm triển khai Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ ĐBSCL, nhằm quy hoạch, bố trí, sắp xếp lại dân cư khu vực thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn về đời sống, vùng biên giới, hải đảo, ổn định di dân tự do… Tuy nhiên, sau thời gian dài, cụm, tuyến dân cư bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, rất cần được tháo gỡ sớm.
Dù là vùng sản xuất lương thực chính và chiếm đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, nhưng nông dân trồng lúa ở ĐBSCL nhìn chung thu nhập còn thấp, chưa hưởng lợi tương xứng với đóng góp cho an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Với quyết tâm cao và sự đồng lòng tham gia của toàn bộ hệ sinh thái lúa gạo, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới cho ngành hàng lúa gạo, thật sự nâng cao vị thế của người trồng lúa.
Thủy sản cùng với lúa gạo là 2 ngành hàng nông nghiệp thế mạnh của An Giang. Không chỉ duy trì sản xuất cá tra diện tích lớn, tỉnh còn khuyến khích phát triển các loài thủy sản bản địa, nhất là các loài cá đặc sản để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia, nâng cao giá trị ngành hàng thủy sản.
Bệnh dại trên người tiếp tục diễn biến phức tạp. Thủ tướng Chính phủ đã có công điện, Bộ Y tế có công văn chỉ đạo các địa phương thực hiện nghiêm công tác phòng, chống bệnh dại.
Năm 2024, kinh tế được dự báo tiếp tục phục hồi và có điều kiện phát triển hơn năm 2023. Để nắm bắt cơ hội, doanh nghiệp (DN) cần chủ động thích ứng với xu hướng mới, đặc biệt là tiêu dùng xanh, giảm phát thải, thân thiện môi trường; đón đầu thời cơ khi nhiều dự án hạ tầng giao thông quan trọng được đầu tư, giúp tăng hiệu quả kết nối giữa An Giang với vùng ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ.
Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn, sáng sớm có sương mù... là điều kiện cho nhiều loại bệnh dịch gây hại trên lúa đông xuân 2023 - 2024. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) An Giang khuyến cáo nông dân thường xuyên thăm đồng, sớm phát hiện các loại dịch hại và phòng trừ đúng cách, đặc biệt là rầy nâu, rầy phấn trắng, muỗi hành...
An Giang thuộc vùng ĐBSCL, có sông Tiền và sông Hậu chảy qua, được biết đến là vùng đất linh thiêng, chứa đựng nhiều văn hóa, tôn giáo độc đáo, cùng nhiều khu, điểm du lịch (DL) hấp dẫn. Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các điểm DL ở An Giang tất bật điểm tô, khoác lên mình vẻ đẹp rực rỡ. Hãy cùng Báo An Giang “check-in” những điểm đến hấp dẫn của tỉnh trong dịp Tết Nguyên đán này.
Trong bối cảnh khó khăn chung, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng và là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, các cân đối lớn của nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Trước thời cơ mới, ngành nông nghiệp vượt sóng vươn tầm quốc tế, xây dựng hình ảnh, thương hiệu, uy tín nông sản Việt Nam trên thị trường.
Phong trào thể dục – thể thao (TDTT) phát triển đa dạng, đạt thành tích cao tại SEA Games 32, bảo vệ thành công vị trí hạng nhất toàn đoàn tại Đại hội Thể thao ĐBSCL… là những sự kiện nổi bật của thể thao An Giang trong năm 2023.
Đề cập đến phát triển chuỗi lúa gạo bền vững, PGS.TS. Nguyễn Phú Son chỉ ra những điểm nghẽn “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”.
Tháng 9 đến tháng 10 âm lịch, bông sậy nở rộ khắp những bãi đất hoang. Ngày xưa, chúng chỉ là đồ chơi của tụi con nít đánh giặc giả, hoặc vài gia đình bó thành chổi quét nhà. Từ loại cỏ dại, bông sậy trở thành “lộc trời” nuôi sống rất nhiều hộ, hình thành làng nghề sung túc bên dòng sông Hậu ở An Giang.