Kết quả tìm kiếm cho "Navico"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 26
Cuối tháng 4/2023, Liên doanh Navico (Việt Nam) và đối tác Amicogen (Hàn Quốc) đã tổ chức lễ khánh thành nhà máy Aminavico, đồng thời làm lễ công bố, xuất lô hàng đầu tiên sản phẩm của nhà máy sang Hàn Quốc.
Từ hôm nay (ngày 24/4) đến hết ngày 30/6/2024, những khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh sẽ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Sáng 1/4/2023, tại Khu công nghiệp Thốt Nốt (TP. Cần Thơ) liên doanh Navico (Việt Nam) và Amicogen (Hàn Quốc) đã khánh thành Nhà máy Aminavico.
Kết quả tăng trưởng của xuất khẩu năm 2022 là điểm sáng trong phát triển kinh tế An Giang. Mặc dù tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) đã tận dụng hết khả năng, đẩy mạnh hoạt động nên xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực. Các sản phẩm chế biến nông, thủy sản tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là ngành hàng lúa gạo và thủy sản đông lạnh… góp phần nâng tầm giá trị và đưa nông, thủy sản tỉnh nhà vươn xa.
Năm 2022 được đánh giá là năm xuất khẩu thủy sản cả nước nói chung, ngành hàng cá tra nói riêng đạt được những kết quả rất tích cực. Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành trên 10 tỷ USD, trong đó cá tra đạt 2,4 tỷ USD; doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu trong tỉnh ước đạt gần 380 triệu USD. Đây là bước ngoặt sau hơn 20 năm các DN Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới.
Nhờ tăng tốc xuất khẩu trong những tháng cuối năm, kim ngạch xuất khẩu cá tra của cả nước trong năm 2022 dự kiến đạt 2,5-2,6 tỷ USD, tăng gấp nhiều lần so cùng kỳ năm 2021, vượt so kỳ vọng đặt ra.
Nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu ổn định là động lực tăng trưởng cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Quý I năm 2022, thị trường xuất khẩu thủy sản đã phục hồi, tăng trưởng ấn tượng và hầu hết các mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao, khi tổng kim ngạch xuất khẩu đạt tới 2,4 tỷ USD, tăng 38,7% so cùng kỳ năm 2021. Một số sản phẩm như tôm và cá tra có sự tăng trưởng mạnh cả về giá và giá trị xuất khẩu…
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam sang các nước đều giảm đáng kể, đồng thời lượng hàng tồn kho tăng lên. Để khắc phục khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh khai thác thị trường trong nước.
Nếu tính từ năm 2000 đến nay, ngành hàng cá tra đã có hơn 10 lần rơi vào thế khó (cầu ít - cung nhiều), những tưởng qua những lần như thế, ngư dân và doanh nghiệp (DN) sẽ cùng “ngồi lại” với nhau để rút kinh nghiệm, tìm ra giải pháp, hướng đến sự phát triển bền vững của ngành hàng. Song đến nay, ngành hàng cá tra vẫn tiếp tục rơi vào thế bị động.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) không những giúp tăng thêm cơ hội đưa hàng hóa Việt Nam vào Liên minh Châu Âu (EU), mà còn giúp các doanh nghiệp (DN) tái cơ cấu lại thị trường xuất khẩu, tránh “gom trứng vào một giỏ” để hạn chế được những rủi ro.
Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra của An Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung khi thị trường Trung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn. Tuy nhiên, đây lại là cơ hội để xây dựng hướng đi bền vững hơn cho loài cá đặc trưng này.